
Người trong cuộc của vụ việc xảy ra hôm ngày 10 tháng bảy vừa qua là ông Mai Thái Lĩnh. Đây là một thành viên thuộc ‘Nhóm thân hữu Đà Lạt’, một nhóm được nhiều người biết đến lâu nay với các nhân vật tên tuổi như các ông Hà Sĩ Phu, Tiêu Dao Bảo Cự, Bùi Minh Quốc…
Họ được nhiều người biết đến nhờ những bài viết, cũng như những hoạt động công khai đòi hỏi phải có những thay đổi, sửa đổi trong đường lối điều hành đất nước của chính phủ Hà Nội.
Sau 5 hôm bị tịch thu hộ chiếu và không cho xuất cảnh sang Hoa Kỳ và Canada để thăm thân nhân, ông Mai Thái Lĩnh tường thuật lại sự việc đã xảy ra với bản thân ông hôm ngày 10 tháng bảy vừa qua:
“Một anh đồn phó ở đó nói với tôi là tôi không được phép xuất cảnh. Lúc ban đầu họ có làm một biên bản căn cứ theo một nghị định; tôi nói cho tôi xemthì họ nói cứ về mở mạng mà xe. Nhưng trong biên bản ban đầu là ‘vì lý do anh ninh’.
Sự việc kéo dài lắm. Họ bắt tôi chờ đến hơn 11 giờ trưa, tôi nóng lòng vì sợ hành lý đã cân, nên họ làm biên bản khác với lý do thu hồi hộ chiếu và muốn khiếu nại thì đến cơ quan chức năng để khiếu nại.”
Tôi ký số 37 trong số 135 người đầu tiên. Đó cũng chỉ là giả thuyết thôi. Tôi nghĩ ký vào kiến nghị đó là hoàn toàn đúng đắn thôi.
Ô. Mai Thái Lĩnh
Lý do?
Tự thân ông Mai Thái Lĩnh đưa ra nhận định về biện pháp mà cơ quan chức năng tại cửa khẩu Tân Sơn Nhất thực hiện đối với ông:
"H ọ c ấp h ộ chi ếu cho tôi vào tháng t ư, nh ư v ậy lúc đó tôi v ẫn còn đ ược xu ất c ảnh ch ứ. Xét trong ba tháng đó thì tôi ch ỉ th ấy có m ột vi ệc làm mà tôi th ấy có th ể nói quan tr ọng là ký vào đ ơn ki ến ngh ị ng ưng d ự án bô-xít.
Tôi ký s ố 37 trong s ố 135 ng ười đ ầu tiên. Đó cũng ch ỉ là gi ả thuy ết thôi. Tôi nghĩ ký vào ki ến ngh ị đó là hoàn toàn đúng đ ắn thôi.
T ại kỳ h ọp qu ốc h ội v ừa r ồi, qu ốc h ội nói v ần ch ưa rõ r ằng: các v ị lãnh đ ạo có lúc nói đóng góp ý ki ến là t ốt, nh ưng có lúc l ại có ý nói là có ng ười l ợi d ụng đ ể làm chuy ện này, chuy ện khác - đi ều đó không rõ ràng. Qu ốc h ội cũng cho r ằng có s ự đ ồng thu ận, nh ưng th ực t ế không có nh ư T ướng Giáp cũng không đ ồng thu ận, r ồi nh ững ng ười ký ki ến ngh ị cũng không đ ồng thu ận.
Hôm ở ch ỗ công an tôi cũng nói vi ệc c ấm tôi xu ất c ảnh là vô lý, m ột đã c ấp h ộ chi ếu cho tôi thì cho tôi đi, th ứ hai là tôi không có ti ền án, ti ền s ự gì. V ừa qua trên các website thì có ng ười bình lu ận cho r ằng tôi mang theo gì đó; nh ưng th ực t ế n ếu v ậy thì h ọ s ẽ căn c ứ vào kho ản khác; còn căn c ứ vào kho ản sáu thì theo tôi bi ết là ông b ộ tr ưởng công an có quy ền l ập danh sách nh ững ng ười không cho xu ất c ảnh; ngoài ra cũng có qui đ ịnh là ph ải thông báo cho ng ười b ị c ấm.
Tôi cho vi ệc đó là giao quy ền quá l ớn cho công an, tôi cho là r ất tùy ti ện. Đã là công dân bình th ường không ph ải đang thi hành án thì có th ể c ấm ng ười ta đi, còn vì 'lý do an ninh qu ốc gia là h ết s ức mù m ờ'. T ương t ự năm 2000, tôi và anh Hà Sĩ Phu b ị đi ều tra v ề t ội ph ản b ội t ổ qu ốc, su ốt th ời gian đi ều tra tôi không đuu ợc ti ếp xúc lu ật s ư.
Việc cấm tôi xuất cảnh là vô lý. Giao cho công an một quyền quá lớn mà không có ai kiểm soát và như vậy vi phạm quyền dân sự của con người về quyền tự do đi lại.
Ô. Mai Thái Lĩnh
N
ếu v
ậy ng
ười ta có th
ể l
ấy lý do an ninh qu
ốc gia đ
ể ghép b
ất c
ứ ng
ười nào. Giao cho công an m
ột quy
ền quá l
ớn mà không có ai ki
ểm soát và nh
ư v
ậy vi ph
ạm quy
ền dân s
ự c
ủa con ng
ười v
ề quy
ền t
ự do đi l
ại.”
Để tìm hiểu ý kiến của phía cơ quan chức năng, chúng tôi liên lạc với Cục Quản lý Xuất Nhập Cảnh tại Hà Nội và được một nhân viên tại đó trả lời:
"Có nhi ều d ạng l ắm nh ư b ệnh t ật truy ền nhi ễm, th ứ hai có n ợ n ần thu ế má nhà n ước, h ặc đang trong thi hành án, đang trong đi ều tra xét h ỏi, ho ặc là có hành vi ch ống phá nhà n ước."
Khi được nêu vấn đề là bản thân ông Mai Thái Lĩnh nói là ông không vướng vào bất cứ điều gì trong những qui định này? Vị cán bộ xuất nhập cảnh nói: " Tôi ch ỉ bi ết đ ến đó và ông ấy có th ể đ ến tr ực ti ếp đ ể h ỏi."
Hồi tháng chín năm ngoái, Luật sư Lê Quốc Quân cũng bị công an cửa khẩu Nội Bài không cho xuất cảnh. Hồi năm 2006, nữ luật sư Lê Thị Công Nhân khi được phía Ba Lan mời sang thuyết trình về tình hình công đoàn tại Việt Nam, khi sắp lên máy bay đi họp, cũng bị cơ quan an ninh buộc phải trở về.