Bức tường vô hình
Từ giáo xứ Thái Hà ở Hà Nội, là một địa danh được công luận thế giới biết đến qua các cuộc biểu tình ôn hòa, các buổi cầu nguyện, thắp nến, thánh lễ hiệp thông, liên tục, rầm rộ, đòi trả lại đất đai cho nhà thờ, bị nhà nước chiếm đoạt từ năm 1954 và bị chánh quyền giải tán bằng võ lực năm rồi, Linh mục Nguyễn Ngọc Nam Phong chúc mừng người dân Đức phía Đông, 20 năm nay được tự do trọn vẹn:
"Chúng tôi chia x ẻ v ới ng ười dân Đông Âu, nói chung là ng ười dân Đ ức đã phá đ ổ đ ược m ột b ức t ường ngăn cách mà do cái ch ủ nghĩa vô th ần đó nó t ạo nên."
Qua bài học lịch sử này, Linh mục Phong cũng mong ước người dân Việt Nam sẽ được hưởng mọi quyền tự do trong cuộc sống, như bao nhiêu tỷ người khác trên địa cầu này:
“Là người dân trong một đất nước đang ở trong một chế độ kiềm kẹp thì không chỉ chúng tôi mà tất cả mọi người đều mong ước được giải thoát một cách nào đó để con người được hưởng trọn vẹn cái quyền mà Thượng Đế đã ban tặng cho mỗi con người, như là quyền sống, quyền tự do đi lại, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do diễn tả những cảm nghĩ, những suy nghĩ của bản thân mình. Tiếc rằng là ở Việt Nam thì cho đến bây giờ những quyền lợi đó nó cũng chưa có.”
Bức tường Berlin đã đổ nhưng mà có một bức tường vô hình ở Việt Nam mà nó vẫn đang còn thống trị, đó là bức tường sợ hãi nơi những người dân.
LM Nguyễn Ngọc Nam Phong
Vẫn theo vị lãnh đạo tinh thần từ giáo xứ Thái Hà, thì tại Việt Nam có một bức tường vô hình luôn kềm hãm con người:
"B ức t ường Berlin đã đ ổ nh ưng mà có m ột b ức t ường vô hình ở Vi ệt Nam mà nó v ẫn đang còn th ống tr ị, đó là b ức t ường s ợ hãi n ơi nh ững ng ười dân. S ở dĩ có b ức t ường ấy thì là do r ất là nhi ều năm d ưói ch ế đ ộ c ộng s ản, nhà n ước c ộng s ản v ới b ạo l ực, v ới t ất c ả nh ững cái quy ền l ực trong tay h ọ đã xây d ựng m ột b ức t ường r ất là kiên c ố đánh vào tâm th ức con ng ười khi ến cho ng ười dân vi ệt s ợ hãi, và cho đ ến bây gi ờ thì ng ười ta cũng đã c ố g ắng đ ể b ước qua nó nhwng mà cũng r ất là khó khăn."
Linh mục Nguyễn Ngọc Nam Phong tin tưởng rằng nhất định bức tường của sợ hải, của bạo lực rồi cũng sẽ bị xóa bỏ:
"Đây ph ải là m ột v ấn đ ề cũng không đ ơn gi ản nh ưng tôi tin chân lý s ẽ đ ến, m ột lúc (ng ười dân) s ẽ đ ược c ởi b ỏ kh ỏi m ọi cái s ự xi ềng xích do cái s ự d ối trá mà ng ười ta c ố g ắng áp đ ặt lên, ch ắc ch ắn là nh ư v ậy.
Và chúng tôi cũng hy v ọng r ằng nh ững năm tháng t ới đây thì đ ất n ước s ẽ có nh ững s ự bi ến chuy ển và th ực t ế đang có nh ững s ự bi ến chuy ển, còn nhanh hay ch ậm thì l ại còn tuỳ vào nhi ều y ếu t ố v ề s ự tác đ ộng ở bên ngoài cũng nh ư s ự l ớn lên c ủa ý th ức dân ch ủ ở ng ười dân trong n ước, thì đ ấy là nh ững suy nghĩ c ủa b ản thân tôi lúc này."
Từ Đông Âu, đến Việt Nam
Thượng tọa Thích Quảng Ba, Phó Hội Chủ - Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Úc Châu, Tân Tây Lan, nhắc tới nguồn hạnh phúc, sự may mắn của mấy trăm triệu dân chúng Châu Âu, trong khi đó đối với người dân Việt thì những mong ước đó còn quá xa vời:
"Nh ững dân t ộc ở Châu Âu tuy đã tr ải qua hai cu ộc chinh chi ến kh ủng khi ếp, ch ết chóc, tan nát, đ ổ v ỡ, có th ể nói là g ấp nhi ều l ần h ơn cu ộc chi ến tranh Vi ệt Nam t ừ 45 t ới 75, tuy nhiên h ọ có cái may m ắn là đ ược s ự h ỗ tr ợ c ủa th ế gi ới t ự do, kiên trì phá v ỡ cái b ức t ường kh ủng khi ếp, k ể ả cái b ức t ường ngăn cách tâm lý, tâm linh và lý thuy ết, cũng nh ư cái b ức t ường b ằng bê-tông t ại thành ph ố Bá Linh làm cho Đông - Tây Đ ức và t ừ đó Kh ối C ộng S ản và Kh ối T ự Do tr ở v ề hoà h ợp v ới nhau trong m ột cái ni ềm hy v ọng và s ự hoà bình, an l ạc, th ịnh v ượng, dân ch ủ, t ự do su ốt t ừ 89 đ ến nay.
Chúng ta k ỷ ni ệm 20 năm chia hoà ni ềm vui v ới 500 tri ệu ng ười ở Châu Âu, nh ưng mà đ ồng th ời chúng ta cũng th ấy t ủi nh ục cho cái b ức t ường vô hình, vô t ướng, dòng sông B ến H ải chia đ ất n ước chúng ta, chia làm hai t ừ măm 54 t ới 75, tuy nhiên dòng sông đó không còn ngăn cách v ề th ể ch ất gi ữa hai mi ền Nam - B ắc, nh ưng cái s ự ngăn cách gi ữa nh ững ng ười theo ch ủ nghiã đ ộc tài cu ồng b ạo c ộng s ản v ới nh ững ng ười khao khát t ự do, khao khát nhân quy ền, khao khát dân ch ủ.
Và đ ặc bi ệt Giáo H ội chúng tôi đã đeo đu ổi su ốt năm b ảy m ươi năm nay, đeo đu ổi tìm ki ếm dân ch ủ cho Vi ệt Nam và đã tr ở thành n ạn nhân th ảm kh ốc v ới nh ững đau kh ổ mà ng ười c ộng s ản đã gieo r ắc lên, k ể c ả nh ững ng ười th ực hành tôn giáo đ ầy lòng t ừ bi cũng b ị tr ừng ph ạt, cũng b ị đàn áp m ột cách r ất là kh ốc li ệt".
Tiếp tục câu chuyện với phóng viên Ban Việt Ngữ chúng tôi, Thượng tọa Quảng Ba phân tích về những nguyên nhân khiến đất nước Việt Nam vẫn còn gặp lắm khó khăn về nhiều mặt:
"Đ ất n ước Vi ệt Nam, ch ỉ vì tham v ọng đ ộc tài c ủa thi ểu s ố ng ười lãnh đ ạo c ộng s ản mà đã làm cho dân t ộc chúng ta b ị vùi chôn trong bóng t ối su ốt năm b ảy ch ục năm qua và cho t ới bây gi ờ cũng ch ưa th ấy có m ột hy v ọng nào loé ra là ng ười c ộng s ản bi ết h ối l ỗi, bi ết sám h ối, bi ết thay đ ổi và bi ết th ương dân t ộc nh ư là l ời kêu g ọi c ủa Đ ức Đ ệ T ứ Tăng Th ống c ủa chúng tôi là ngài Huy ền Quang, ng ười đã b ị h ọ giam nh ốt hàng su ốt bao nhiêu năm cho đ ến ngày Ngài viên t ịch tháng 7 năm 2008.
Chúng tôi ước muốn cho đất nước Việt Nam dân chủ, tôn trọng nhân phẩm và quyền lợi của người dân, cũng nhau bắt tay xây dựng một đất nước hoà bình, thịnh vượng. <br/>
TT Thích Quảng Ba<br/>
Tâm tình c ủa chúng tôi, ng ười tu sĩ Ph ật Giáo Vi ệt Nam, có l ẽ trong n ước cũng nh ư h ải ngo ại là ước mu ốn cho đ ất n ước Vi ệt Nam ph ải có nh ững nhà lãnh đ ạo ch ấp nh ận đa nguyên, ch ấp nh ận dân ch ủ, ch ấp nh ận đa đ ảng, ch ấp nh ận tôn tr ọng ý ki ến c ủa ng ười dân, tôn tr ọng nhân ph ẩm và quy ền l ợi c ủa ng ười dân, cũng nhau b ắt tay xây d ựng m ột đ ất n ước hoà bình, th ịnh v ượng.
Chúng ta có nh ững tri ều đ ại luôn luôn có anh quân - thánh chúa không có coi dân là k ẻ thù nh ư hi ện nay, không có tàn b ạo, vô tâm, vô luân v ới nhân dân nh ư là nh ững ng ười c ộng s ản hi ện nay, nh ứt đ ịnh đòi h ỏi h ọ ph ải thay đ ổi đ ường h ướng, nh ứt đ ịnh đòi h ỏi h ọ ph ải nh ượng quy ền cai tr ị đ ất n ước l ại cho toàn dân h ơn là đ ộc quy ền m ột mình."
Như bao nhiêu triệu người dân Việt trong nước và hải ngoại, Thầy Quảng Ba tin tưởng đất nước Việt Nam sẽ thoát cảnh nghèo khó và sánh kịp với các quốc gia tiến bộ:
"Dù gì đi n ữa thì dân t ộc Vi ệt Nam chúng ta cũng đã có t ới trên d ưới năm ngàn năm l ịch s ử, ai n ấy đ ều có n ền t ảng đ ạo đ ức r ất là cao quý, ch ỉ còn đi ểm l ương tâm c ủa ng ười c ầm quy ền đ ừng có đ ộc ác và ph ải ch ấp nh ận ý nguy ện cao c ả c ủa ng ười dân thì đ ất n ước chúng ta nh ứt đ ịnh trong m ột th ời gian r ất ng ắn s ẽ đu ổi k ịp và v ượt qua nh ững lân qu ốc ở vùng Đông Nam Á.
Và chúng ta s ẽ hoà mình chung v ới th ế gi ới đ ại đ ồng xây d ựng m ột vũ tr ụ, m ột th ế gi ới r ất là dân ch ủ, r ất là hài hoà, r ất là tôn tr ọng l ẫn nhau và kinh t ế đ ất n ước chúng ta s ẽ phát tri ển ch ứ không đ ến n ỗi l ụn b ại nh ư hi ện nay ng ười dân ch ỉ s ống v ới 1 đô m ột ngày thì đó là m ột trong nh ững đ ất n ước nghèo nh ất th ế gi ới."
(Đỗ Hiếu, RFA Bangkok, Thailand.)