Chia sẻ kinh nghiệm du học (phần 1)

Trước khi bước chân sang một môi trường hoàn toàn mới lạ, chắc hẳn các sinh viên từ Việt Nam không khỏi lo âu và trăn trở, không biết nên chuẩn bị như thế nào cho đỡ bỡ ngỡ và lạc lõng nơi xứ lạ quê người.

0:00 / 0:00

Thời đại mở cửa để phát triển, đa số người trẻ ngày nay mơước có cơ hội được ra nước ngoài học tập để mở mang kiến thức, làm giàu vốn hành trang vào đời cho mình.

Để giải đáp những thắc mắc đó và chia sẻ với các bạn kinh nghiệm cũng như lời khuyên từ những người đi trước, Diễn Đàn hôm nay mở cuộc giao lưu giữa các sinh viên trong nước đang dự định đi du học với các du sinh hiện đang học tập ở các nước Phương Tây.

Bây giờ chúng ta hãy cùng làm quen với các bạn ấy nhé:

Dung: Em tên là Ph ương Dung, hi ện em đang ở thành ph ố Biên Hoà. D ự đ ịnh c ủa em săp t ới là đi du h ọc ở Úc.

Y ến: Em tên là Y ến, đang h ọc Tr ư ờng Đ ại H ọc M ở Hà N ội, năm th ứ hai. Em mu ốn đi du h ọc ở New Zealand.

Thông: Mình là Thông. Mình đang du h ọc ở Pháp t ừ năm 2004.

Tú: Tôi tên là Tú. Tú hi ện đang là du h ọc sinh du h ọc t ại Đ ức. Tú là sinh viên năm đ ầu Khoa Kinh T ế t ại Tr ư ờng Đ ại H ọc Hannover.

Th ảo: Tôi tên là Th ảo, đang du h ọc ở Đ ức, ngành qu ản tr ị kinh doanh. Mình s ống ở Đ ức 6 năm r ồi.

Từ những bước đầu

Trà Mi: Vâng. Đây là m ột ch ương trình giao l ưu đ ể tìm hi ểu nh ững kinh nghi ệm c ần thi ết khi mình đi du h ọc. Có b ạn nào mu ốn nêu lên câu h ỏi tr ư ớc không?

Y ến: Em muốn hỏi là khi mình đi phỏng vấn thì điều kiện như thế nào ạ?

Trà Mi: C ần chu ẩn b ị nh ững gì khi đi ph ỏng v ấn, ph ải không? Tú có câu tr ả l ời cho b ạn Y ến không?

Tú: Theo như 2 năm trước tôi đi phỏng vấn, tôi thấy là thứ nhất điểm học tập ở tại Việt Nam là một bước khá là quan trọng. Người ta xét điểm khá là kỹ. Người ta có thể thấy được tiền đề học tập của mình là mình rất là mong muốn đi học tập và mình có ý thức học tập từ xưa đến nay và mình mong muốn sang đây để được học tiếp, cho nên điểm sốở nhà khá là quan trọng.

Tôi thấy điểm học tập ở tại Việt Nam là một bước khá là quan trọng. Người ta xét điểm khá là kỹ. Quan trọng nữa tôi nghĩ là tiếng thì mình phải bồi bổ cho tốt. Nhiều câu căn bản thì mình nên chuẩn bị tốt một tí.

Tú, du học ở Đức<br/>

Quan trọng nữa tôi nghĩ là tiếng thì mình phải bồi bổ cho tốt. Có những câu hỏi, ví dụ như sang đây định học gì, định ở đâu, sau này định làm gì, vân vân. Nhiều câu rất là căn bản thì mình nên chuẩn bị tốt một tí.

Trà Mi: Trên b ư ớc đ ư ờng đi ph ỏng v ấn thì ch ắc là m ỗi ng ư ời s ẽ g ặp hoàn c ảnh khác nhau thì nh ững câu h ỏi cũng khác nhau n ữa, nh ưng mà bí quy ết thành công là các b ạn c ứ t ự tin và c ứ thành th ật.

Tú : Thực ra em thấy cái khó khăn đầu tiên là khó khăn về ngôn ngữ. Lúc đầu thì em hoà nhập với tất cả mọi người rất là khó khăn, nhưng mà dần dần mình cũng sẽ hiểu được và dần dần hoà đồng được. Thời gian đó em cần khoảng một năm, một năm rưỡi.

Trà Mi : M ời Thông chia s ẻ thêm.

Thông : Thực ra lúc đó mình rất là buồn, rất là khó, mà mình cũng trải qua sông rồi. Quan trọng nhứt là các bạn cố gắng, đừng có nản trí. Các bạn cứ nhớ trong đầu là thôi thì mỗi ngày học thêm một chứ mới, một từ mới, một câu mới, rồi riết thì hiểu à.

Trà Mi : Ngoài tr ở ng ại v ề ngôn ng ữ thì còn khó khăn nào khác mà các b ạn g ặp ph ải khi b ư ớc chân ra ngoài du h ọc hay không? Tú ?

Tú : Tôi nghĩ là khi mà ở Việt Nam thì mình sống phụ thuộc vào bố mẹ thì những việc ăn uống, quần áo, giặt giũ các thứ luôn luôn có bố mẹ giúp đỡ. Khi sang bên này thì lần đầu tiên phải đi chợ cũng khá là bỡ ngỡ, hoặc là trong cuộc sống thì gặp rất nhiều cái khó khăn cũng hay khiến mình nản, nhưng mọi thứ mình nên vững tin.

Với người Châu Âu thì có đặc điểm là họ rất thân thiện, thế nên khi mà gặp khó khăn về ngôn ngữ hay gì đấy thì mình hỏi, mình chịu khó giao tiếp, chịu khó làm quen với tất cả mọi người.

Nhiều khác biệt

Trà Mi : Ti ếp t ục nói v ề nh ững cái khó khăn khác thì ch ắc là v ề văn hoá cũng nh ư là v ề ph ương pháp gi ảng d ạy, h ọc t ập ở Châu Âu, ở M ỹ so v ới Vi ệt Nam cũng có r ất nhi ều đi ều đ ể bàn t ới?

Tú : Tôi cũng đã từng học ở Việt Nam hai học kỳ đại học tại Đại Học Ngoại Ngữ Hà Nội và sang bên này thì tôi thấy được sự khác biệt rất lớn, ví dụở Việt Nam thì chúng ta kiểu luôn có thời khóa biểu cố định và học môn này vào giờ này, nhưng mà ở nước ngoài thì những môn học trong một tuần họ có rất là nhiều giờ khác nhau thì mình có thể tự sắp xếp một thời khoá biểu học tập riêng cho mình sao cho phù hợp nhất.

Bên đây lấy tinh thần học tập làm đầu. Khi mình đến bên đây thì đã có hai bạn sinh viên khi thi quay cóp thì họ bị đình chỉ thi tới 5 năm lận, nên các bạn nhớ để ý đừng có phạm luật.

Thông, du học ở Pháp<br/>

Sang đây thì tôi thấy sách vở, tài liệu, đặc biệt là các trang thiết bị đầy đủ hơn rất nhiều. Ví dụ như là tôi học về kinh tế thì sách vở, thư viện, rồi các trang thiết bị khá là đầy đủ. Môi trường học tập ở đây rất là tốt.

Trà Mi : Nói v ề ph ương pháp d ạy và h ọc đó, cái m ục đích chính mà mình đi ra ngoài thì xin m ời các b ạn có th ể trao đ ổi thêm v ề cách h ọc t ập, cách gi ảng d ạy ở Châu Âu v ới ở Vi ệt Nam có nh ững s ự khác bi ệt nào mà c ần thi ết ph ải chu ẩn b ị cho mình?

Th ảo :Ở đây học thì mọi người phải để ý đến cái chính kiến của mình. Ví dụ như học môn lịch sử hay học môn chính trị thì không có một ý kiến nào là đúng cả. Mọi người có thể có ý kiến đối lập nhau, nhưng cái quan trọng, cái thầy cô chấm điểm là bảo vệ cái ý kiến của mình như thế nào, và tại sao mình tin nó là đúng.

Cho nên khi mà bạn có thắc mắc hoặc là các bạn có ý kiến nào về bài giảng thì các bạn có thể hỏi và tranh luận, và người ta cũng rất thích những học sinh như vậy.

Trà Mi : T ức là ph ương pháp h ọc t ập có v ẻ đ ộc l ập h ơn, t ạo cho ng ư ời ta có cái t ự do suy nghĩ và đ ộc l ập h ơn, ph ải không?

Th ảo : Vâng.

Tú : Em là Tú, em muốn phát biểu.

Trà Mi : M ời Tú.

Tú : Ví dụ như là học ở Việt Nam, khi chúng ta học một môn gì đó ở đại học thì thường có một quyển sách hoặc một giáo trình gì đó, thì những kiến thức của ta rất là bị giới hạn trong quyển sách đấy. Nhưng khi ở bên này thì thường bài giảng của các thầy cô giáo không chỉ tập trung vào một quyển sách nào đó mà có thể mỗi phần các thầy cô giáo đều lấy từ một quyển sách khác.

Và những cái họ giảng là những cái rất là cơ bản, rồi bên cạnh đó thì mỗi môn học họ luôn giới thiệu một danh sách các quyển sách nào nên đọc thêm, nên tìm hiểu sâu thêm cái phần này, khi đó mình tự đọc nhiều quyển sách hơn, mình cảm nhận được nhiều cách viết hoặc nhiều khía cạnh khác nhau, hiểu sâu hơn.

Theo em nghĩ thì học bên này rất là vất vả. Học ở Việt Nam thì gần như cuối kỳ chúng ta có thể học bài rất là nhanh, đi thi với điểm số cũng không đến mức tồi, nhưng sang bên này thì khi mà học đến đâu thì hiểu ngay đến đấy. Đến khi gần đến thi thì sẽ không bị dồn cục khiến thi cử rất là căng thẳng và mệt mỏi.

Thông: Bên đây lấy tinh thần học tập làm đầu. Khi mình đến bên đây thì đã có hai bạn sinh viên khi thi quay cóp thì họ bị đình chỉ thi tới 5 năm lận, nên các bạn nhớ để ý đừng có phạm luật.

Trà Mi : T ức là gian l ận trong thi c ử thì có hình ph ạt r ất là n ặng trong môi tr ường h ọc t ập ở n ước ngoài, ph ải không?

Thông : Dạ. Mình cũng có ý kiến như thế này, tại bài học cũng hơi nhiều với lại danh sách các thầy cô đưa ra cũng hơi nhiều thì bên này mình có mấy nhóm bạn học đó.

Chuẩn bị cho môi trường mới

Trà Mi : Vâng. Làm vi ệc nhóm r ất là nhi ều. Cũng nh ư ý ki ến h ồi nãy Y ến đ ưa ra là t ự thân v ận đ ộng cũng r ất là nhi ều. Các b ạn ch ủ đ ộng trong h ọc t ập và nghiên c ứu c ủa mình ch ứ không ph ải nh ư ở Vi ệt Nam là c ứ h ọc theo bài v ở gi ảng trên l ớp và sau đó c ứ h ọc thu ộc lòng và thi là đ ậu.

Xin nh ường th ời gian l ại cho Yên và Dung, các b ạn có câu h ỏi nào liên quan t ới cách h ọc t ập khác bi ệt gi ữa Vi ệt Nam v ới n ước ngoài ? Nh ư các b ạn cũng th ấy là đi du h ọc ở n ước ngoài đòi h ỏi s ự rèn luy ện không ng ừng và r ất nhi ều t ố ch ất khác nhau, thì các b ạn có th ắc m ắc v ề nh ững t ố ch ất c ần thi ết nào ph ải chu ẩn b ị cho mình đ ể không b ị s ốc khi b ước chân ra ngoài h ọc t ập hay không?

Y ến : Em là Yến. Em muốn hỏi là như vậy thì có cách học như thế nào để cho tốt?

Nếu bạn nghe giảng mà không hiểu hết được thì nên cầm theo một cái máy thu, rồi mình trong lúc chờ xe buýt thì mình có thể nghe lại băng đó. Nghe một hai lần không hiểu nhưng mà sau đó bạn nhớ cái từ đó và bạn tra lại từ điển thì bạn sẽ hiểu được bài giảng tốt hơn.

Thảo, du học ở Đức<br/>

Trà Mi : Mời Thảo.

Th ảo : Nếu bạn nghe giảng mà không hiểu hết được thì nên cầm theo một cái máy thu, rồi mình trong lúc chờ xe buýt thì mình có thể nghe lại băng đó. Nghe một hai lần không hiểu nhưng mà sau đó bạn nhớ cái từ đó và bạn tra lại từ điển thì bạn sẽ hiểu được bài giảng tốt hơn.

Rồi học nhóm cùng với các bạn khác. Khi mà học nhóm thì nên tự tin trao đổi với mọi người. Trong nhóm cũng yêu cầu tinh thần làm việc rất là cao.

Thông : Cái đầu tiên mình thấy các bạn làm là các bạn đến tổ chức hội sinh viên. Trước khi các bạn đi thì nhớ lên Google đánh từ "hội sinh viên Việt Nam" và nơi các bạn sắp đến, bất kỳ một chỗ nào, nếu mà chỗ đó có thì tự nhiên đường dẫn các bạn tìm đến địa chỉ, thành ra các bạn nhớ lấy cái địa chỉ và số điện thoại, cái địa chỉ email, và bạn hẹn trước. Ráng tìm đến những chỗ đó.

Trà Mi : H ội sinh viên Vi ệt Nam ở các n ước, nh ư Thông đang nói đó, thì nh ững h ội sinh viên đó có th ể giúp đ ỡ, h ướng d ẫn nh ững m ặt nào?

Thông : Họ có thể giúp đỡ các bạn tìm nhà, tìm phương tiện công cộng đi lại. Ở Mỹ thì họ có thể giúp nhau mua xe rẻ với lại đi mua những loại vé xe buýt dành cho những người thu nhập thấp. Hội sinh viên Việt Nam toàn là người Việt Nam không hà cho nên giúp nhau nhiều lắm.

Trà Mi : Là m ột ng ười h ội tr ưởng H ội Sinh Viên Vi ệt Nam ở Hannover (Đ ức) thì Tú có th ể chia s ẻ thêm?

Tú : Ví dụ như Hội Sinh Viên Việt Nam ở Hannover thì rất là đoàn kết và gắn bó. Khi bạn sang Đức mà sang học tập tại Hannover thì các bạn vào trực tiếp trang web của hội sinh viên và đặt ra những câu hỏi rồi nhờ giúp đỡ tìm nhà.

Khi mà có một bạn mới đến thì các anh chị em đều rất là nhiệt tình ra đón tại nhà ga chính, rồi đưa về nhà, hoặc là vé xe như thế nào, đường đi như thế nào, đi những tàu xe như thế nào, có thể ra trung tâm hoặc là đi mua sắm ở đâu. Khi mà các bạn thông qua các hội sinh viên thì được giúp đỡ rất là nhiều và mọi người giúp đỡ rất là nhiệt tình.

Thông : Cái trung tâm định hướng cho sinh viên thì trường nào cũng có trung tâm đó hết và mình đến đúng trung tâm đó thì tìm ra được mọi thông tin hoặc là về người Việt Nam trong trường đó hoặc là cộng đồng người Việt Nam sống ở khu đó, thế nào người ta cũng có.

Th ảo :Ở Châu Âu thì trường nào cũng có văn phòng sinh viên hoặc là văn phòng liên lạc với nước ngoài, bạn có thể gửi email đến văn phòng đó, thường gọi là International Office. Thực ra văn phòng chính lưu giữ hết dữ liệu của sinh viên thì các bạn có thể liên lạc với đồng hương của mình.

Trà Mi : Ngoài nh ững s ự h ướng d ẫn, t ư v ấn v ề cách sinh ho ạt, n ơi ăn ch ốn ở hay là cách h ọc t ập, nói chung nh ững h ội sinh viên Vi ệt Nam ở các n ước còn có nh ững sinh ho ạt nào khác đ ể giúp cho các b ạn sinh viên xa nhà có th ể đ ỡ nh ớ nhà, ho ặc là có th ể d ễ dàng h ội nh ập v ới l ại môi tr ường m ới hay không? M ời Tú.

Opens in new window

Mời các Bạn cùng chia sẽ các kinh nghiệm khi đi du học ở nước ngoài. Hãy liên lạc với Ban Việt Ngữ qua email vietweb@rfa.org, hoặc tham gia thảo luận tại <a href="http://www.rfavietnam.com/" target="new">Trang blog Ban Việt ngữ RFA</a>

Tú : Hội sinh viên Việt Nam ở đây thì cứ mỗi hè, hoặc Tết, hoặc Noel thì bọn tớở đây đều tổ chức những buổi party nho nhỏ. Hàng năm thì có khoảng từ hai đến ba buổi party như thế, trong đó có tổ chức ca hát, giao lưu, ăn uống.

Ví dụ như đợt Tết vừa rồi hội sinh viên Việt Nam ở bên này cũng gói bánh chưng, làm giò và các thứ khá là ấm cúng. Và các bạn vui vẻ, không có cảm giác xa nhà, và mọi người quây quần ấm cúng bên nhau.

Trà Mi : Vâng. Ngoài sinh ho ạt t ập th ể nh ư th ế thì khi các b ạn gia nh ập vào nh ững h ội sinh viên Vi ệt Nam thì cũng có đ ược môi tr ường g ặp g ỡ b ạn bè, đ ồng h ương, r ồi mình có nh ững trao đ ổi hay nh ững khó khăn gì đó mình có th ể giúp đ ỡ l ẫn nhau. Đi ều đó cũng là đi ều r ất t ốt.

Y ến : Mỗi trường đều có hội sinh viên để giúp đỡ các sinh viên mới đến, phải không chị ?

Th ảo : Không. Cái đấy còn phụ thuộc vào số lượng sinh viên Việt Nam tại đây. Cũng có vài thành phố nhưng mà số lượng sinh viên của họ quá ít ỏi thì họ cũng không tổ chức, không tập họp thành một hội sinh viên.

------------------------

Du sinh v ừa h ọc v ừa làm c ần ph ải tuân th ủ nh ững đi ều ki ện gì? Sau khi hoàn t ất vi ệc h ọc, c ơ h ội cho du sinh th ực hành nh ững ki ến th ức thu th ập đ ược ở n ước ngoài ra sao? Cùng nh ững l ời khuyên và nh ững bí quy ết thành công khi th ực hi ện gi ấc m ơ "đi m ột ngày đàng h ọc m ột sàng khôn" t ại x ứ ng ười s ẽ đ ược g ửi đ ến quý v ị trong bu ổi tái ng ộ trên Di ễn Đàn B ạn Tr ẻ t ối Th ứ Hai tu ần t ới.

Trà Mi xin kính chào tạm biệt quý thính giả.