Về tốc độ phát triển net, Việt Nam đứng thứ 6 trong khu vực Châu Á, theo số liệu của Bộ thông tin và Truyền thông.
Phát triển nhanh
Những con số khích lệ do Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra phản ánh khá chính xác thực tế về sự phát triển và phổ biến của internet tại Việt Nam, với số người truy cập mạng ngày càng đông, số thuê bao sử dụng net ngày càng nhiều, và số dịch vụ kinh doanh phòng net ngày càng tăng lên rõ rệt.
Ở Việt Nam, chỉ cần 380 ngàn đồng cho một thuê bao trọn gói theo dịch vụ của FPT, hoặc vài ngàn đồng một giờ thuê máy tại các quán net nhan nhản khắp mọi hang cùng ngõ hẽm, bạn đã trở thành một cư dân net trong cộng đồng mạng dễ dàng như một cái nhấp chuột. Cư dân mạng tại Việt Nam đa sốở thành thị, phần đông là giới trẻ.
Anh Huấn, kỹ sư chuyên ngành công nghệ thông tin, do yêu cầu công tác nên anh có dịp đi nhiều nơi, cho biết:
"Nói chung internet Vi ệt Nam đang đà phát tri ển nhanh, ng ười s ử d ụng và quán net càng nhi ều h ơn. Cách đây m ấy năm không có, gi ờ th ấy nhi ều."
Bây giờ internet không chỉ có ở các quán dịch vụ net, mà các trường học cũng đã bắt đầu tạo điều kiện cho học sinh-sinh viên truy cập mạng, tuy vẫn còn nhiều hạn chế.
Thu, học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa, Hà Nội, chia sẻ:
"Nhà tr ường có internet nh ưng ch ỉ nh ững gi ờ h ọc tin h ọc m ới đ ựơc s ử d ụng net, mà các gi ờ tin h ọc cũng r ất h ạn ch ế cho h ọc sinh s ử d ụng net.
C ả năm h ọc ch ỉ có 2 bu ổi đ ựơc s ử d ụng net, h ọc sinh đ ược h ướng d ẫn m ột chút v ề internet nh ư cách truy c ập m ột s ố trang web nh ư Dân Trí, Vnexpress hay Hoa h ọc trò.
Th ế nh ưng vi ệc h ướng d ẫn không k ỹ, các trang web ti ếng Anh thì h ầu h ết h ọc sinh Vi ệt Nam không c ần dùng ti ếng Anh nên tr ường cũng không h ướng d ẫn."
Đức, sinh viên năm cuối trường đại học Thủy lợi, Hà Nội, góp lời:
"Vi ệc s ử d ụng internet bây gi ờ r ất d ễ dàng v ới sinh viên. Hai, ba năm g ần đây th ư vi ện tr ường có m ở m ột s ố máy, sinh viên d ễ dàng truy c ập thông tin nh ưng nh ững ngu ồn thông tin trong tr ường r ất h ạn ch ế b ởi vì b ị qu ản lý. Mình mu ốn truy c ập các ngu ồn thông tin khác h ơn thì hoàn toàn không th ể truy c ập đ ược t ừ tr ường."
Thực chất...
Bên cạnh những hạn chế như hai bạn trẻ này vừa chia sẻ, đáng chú ý là internet tại Việt Nam dường như chỉ mới phát triển ồạt bề nổi, tức về mặt số lượng. Còn về chiều sâu, tức công dụng và ích lợi của nó đối với đời sống xã hội, xem chừng chưa mấy đựơc chú ý phát huy.
Thực tế cho thấy cư dân mạng tại Việt Nam, vốn phần đông là giới trẻ, xem net như một phương tiện để giải trí, kết bạn, chat, chơi game, hơn là một mạng lưới kết nối thông tin toàn cầu, một nguồn cung cấp kiến thức về nhiều mặt, hay một công cụ hỗ trợ đắc lực và hữu hiệu cho việc học tập, nghiên cứu, mở mang sự hiểu biết.
Cô bạn cấp ba trường Đống Đa thừa nhận cô và bạn bè của cô đều biết dùng net và dùng để… giải trí:
"H ầu h ết t ất c ả các b ạn đ ều bi ết, và đ ều dùng cho vi ệc gi ải trí nh ư ch ơi game hay nghe nh ạc. Em cũng ch ỉ s ử d ụng ch ủ y ếu cho vi ệc gi ải trí thôi."
Anh sinh viên năm cuối đại học Thủy lợi nói thêm rằng:
"Vi ệc s ử d ụng internet ở tr ường đa s ố các b ạn dùng ph ục v ụ gi ải trí ch ứ dùng net đ ể ph ục v ụ vi ệc h ọc, bài v ở thì r ất ít.
Ngoài các b ạn sinh viên h ọc ở các tr ường nhân văn hay mang tính xã h ội nhìêu thì các b ạn c ần ph ải truy c ập nhi ều nh ưng m ột s ố tr ường nh ư tr ường th ủy l ợi c ủa t ụi em thì s ử d ụng máy tính thì nhi ều nh ưng s ử d ụng máy đ ể truy c ập thông tin trên net thì r ất ít mà vi ệc s ử d ụng th ường cũng không liên quan gì đ ến bài v ở, dùng internet đ ể ch ơi game hay các ho ạt đ ộng khác thì nhi ều h ơn là dùng cho v ấn đ ề h ọc."
Người kỹ sư công nghệ thông tin tiếp lời:
"Tr ẻ em gi ờ s ử d ụng net đ ể ch ơi đi ện t ử là nhìêu nh ất. Còn ng ười vào net truy c ập, khai thác thông tin thì ít, không nhi ều."
Chủ một tiệm internet ở thị xã Tân An, Long An xác nhận: "Ng ười ta vô ch ơi đi ện t ử thôi. Ở đây ch ủ y ếu m ấy đ ứa con nít vào ch ơi đi ện t ử thôi à."
Người ta cho rằng sự quản lý gay gắt, việc ngăn cản, khóa chặn internet chính là nguyên do khiến những lợi ích thiết thực khác của internet, mạng lứơi thông tin toàn cầu, chưa phổ biến và gần gũi với cư dân mạng trong nước, và vì thế, cũng cản trở sự phát triển chất lượng và tính hữu dụng đích thực của internet tại Việt Nam, như cảm nhận của anh Huấn, kỹ sư công nghệ thông tin:
"Ở Vi ệt Nam không ph ải ng ười ta ph ổ bi ến internet v ề chuy ện đ ể hi ểu bi ết thông tin trên th ế gi ới. Nói là m ở r ộng internet nh ưng có nhi ều trang web b ị ch ặn h ết.
Ví d ụ nh ư trang dongchuacuuthe.net bây gi ờ không th ể vào đ ựơc. V ựơt t ường l ửa thì nhi ều hôm xem đ ựơc, nhi ều hôm xem không đ ược. Internet ở Vi ệt Nam nói chung mô hình thì l ớn, ch ứ n ội dung thì không có."
Trứơc thực tế đó cư dân mạng mong muốn gì? Người kỹ sư công nghệ thông tin đáp câu hỏi của chúng tôi:
"Mu ốn là m ột ng ười dân phát tri ển nh ư nh ững ng ười dân trên th ế gi ới. Mong r ằng internet mình ph ổ bi ến m ột cách thi ết th ực h ơn, ph ổ bi ến cho ng ười dân nh ững trang web b ổ ích, cho tìm hi ểu thông tin v ề nhi ều m ặt chính tr ị, pháp lu ật, xã h ội, giáo d ục.
Ph ải cho dân đ ựơc bi ết nhi ều thông tin nhi ều chi ều. Ch ứ bây gi ờ thông tin Vi ệt Nam ch ỉ có m ột chi ều thôi. Ví d ụ vào trang web ở n ứơc ngoài xem ng ười ta nghĩ gì v ề Vi ệt Nam, v ề pháp lu ật Vi ệt Nam thì không đ ược. Ng ười dân mu ốn thông tin nhi ều chi ều đ ể hi ểu v ề cu ộc s ống đích th ực, v ề xã h ội bây gi ờ nh ư th ế nào."
Được như vậy, công nghệ thông tin tại Việt Nam mới thực sự vì mục tiêu phát triển bền vững, như chủ đề chính của “Diễn đàn Công nghệ Thông tin Thế giới” được tổ chức tại Hà Nội hôm 26/8 vừa qua.