Người Việt Phần Lan biểu tình cho nhân quyền Việt Nam

Mỗi năm, đến ngày Quốc tế Nhân quyền là khắp nơi trên thế giới, mọi sắc dân đều cất lên tiếng nói đòi Nhân quyền cho đồng hương của họ còn sống dưới chế độ độc tài.

Phần Lan, một quốc gia có rất ít người Việt sinh sống, lần đầu tiên sau hơn 10 năm im ắng, cũng đã đồng hành cùng các người Việt tự do trên thế giới đến trước tòa Đại sứ Việt Nam tại thủ đô Helsinki để lên tiếng đòi hỏi Nhân Quyền cho Việt Nam.

Hợp sức cho Nhân quyền Việt Nam

"Cùng v i hàng tri u ng ườ i Vi t kh p các qu c gia sinh s ng trên th ế gi i, nhân ngày Qu c t ế Nhân quy n, chúng tôi , nh ng ng ườ i Vi t yêu chu ng t do, Dân ch và Nhân quy n t i Ph n Lan xin long tr ng kh ng đ nh r ng Vi t Nam không có Nhân quy n và m nh mẽ t cáo nh ng t i ác ch ng l i Nhân quy n c a nhà n ướ c C ng s n Vi t Nam.

Chúng tôi thành tâm kêu g i chính ph Ph n Lan và các Đạ i s quán đang hi n di n t i Ph n Lan hãy cùng chúng tôi h p s c tranh đ u và đòi h i quy n T do, Dân ch và Nhân quy n cho Vi t Nam. C ũ ng nh ư t o áp l c đ nhà c m quy n Vi t Nam ph i th c thi nh ng b n ph n đ i v i quy n làm ng ườ i c a dân chúng mà chính h đã cam k ế t th c thi. Xin trân tr ng kính chào".

Đó là trích đoạn trong bài diễn văn khai mạc cuộc biểu tình do Nhóm Người Việt Tự Do tại Phần Lan tổ chức. Bài diễn văn và cũng là lá thư gửi đến chính phủ Phần Lan trong ngày Quốc tế Nhân quyền năm 2016.

Sáng ngày 10/12, Ngày Quốc Tế Nhân Quyền, lúc 12 giờ trưa, mặc dù trời lạnh dưới 0 độ C, nhưng cũng khoảng hơn một chục người Việt đã có mặt trước Đại sứ quốc Việt Nam tại Phần Lan với cờ Việt Nam Cộng hòa và các biểu ngữ đòi Nhân quyền cho Việt Nam cũng như hình của các Tù Nhân Lương Tâm.

Có mặt trong đoàn biểu tình, ông Gia Sử, một cựu cán bộ xây dựng nông thôn cho biết lý do ông tham gia cuộc biểu tình này:

"Chúng tôi là m t nhóm ng ườ i Vi t t do Ph n lan. Hi n t i chúng tôi đang bi u tình tr ướ c s quán Vi t c ng. M c đích bi u tình c a chúng tôi là yêu c u Vi t c ng tôn tr ng Nhân quy n, tôn tr ng t do tôn giáo và tr t do cho nh ng tù nhân l ươ ng tâm Vi t Nam"

Trên chiếc xe lăn, ông Phạm văn Luyện một cựu chiến binh Việt Nam Cộng Hòa nói lên sự quyết tâm vượt hàng trăm cây số để tham gia biểu tình:

"Vi t Nam đàn áp ng ườ i dân Vi t nam quá, tôi c ũ ng b c xúc. Tôi là th ươ ng ph ế binh, tôi ng i xe l ă n m à t ô i c ũ ng đ i, c ũ ng c g ng đi, ph i đi đ nâng cao tinh th n ch …"

Mới từ Việt Nam sang định cư tại Phần Lan chỉ mới 2 năm, lần đâu tiên tham gia một cuộc biểu tình ở xứ tự do, cô Trần Thái Hà phấn khích cho biết :

"Nhân ngày Qu c t ế Nhân quy n , em c ũ ng nh ư hàng tri u ng ườ i Vi t kh p các qu c gia trên th ế gi i mu n lên ti ế ng nói đ yêu c u nhà c m quy n C ng s n Vi t Nam ph i tôn tr ng Nhân quy n t i Vi t Nam vì h đã vi ph m Nhân quy n r t tr m tr ng".

Tự do, Dân chủ, không giam cầm

Phần Lan, một quốc gia nằm trên vùng Bắc Âu quanh năm lạnh lẽo, mặc dù được coi là 1 trong 10 quốc gia có đời sống hạnh phúc nhất thế giới, nhưng không mấy người Việt thích chọn quốc gia có 8 tháng mùa Đông trong năm này làm nơi định cư.

Người biểu tình kêu gọi chính quyền Việt Nam trả tự do cho các tù nhân lương tâm, tôn giáo.
Người biểu tình kêu gọi chính quyền Việt Nam trả tự do cho các tù nhân lương tâm, tôn giáo. (Tường An/RFA)

Với khoảng 12.000 người Việt sinh sống tại đây, trong đó chỉ khoảng 6.500 là người Việt tị nạn Cộng sản, phần còn lại là du sinh và xuất khẩu lao động. Người Việt tại đây sống rất rãi rác, do đó, sinh hoạt cộng đồng Việt Nam hầu như thiếu vắng.

Theo trưởng ban tổ chức Tiny Ngo, cuộc biểu tình này đã làm sống lại hào khí đấu tranh của người Việt tị nạn Cộng sản, ông phát biểu :

" Đ ã h ơ n 10 n ă m nay, ng ườ i Vi t Ph n Lan luôn mang trong mình qu c k vàng, bi u t ượ ng c a T do và Dân ch mà không có d p tung bay. Hôm nay các anh em trong nhóm ph i l y l i hào khí oai hùng c vàng trên x ng ườ i nhân ngày Qu c t ế Nhân quy n".

Trong không khí giá lạnh của mùa đông Bắc Âu, hơn 10 người Việt từ 18 đến 70 tuổi đã cùng nhau hát lên những bài ca đấu tranh : “Việt Nam tôi đâu, Trả lại cho dân…” và thay nhau hô lên những khẩu hiệu “Trả tự do cho Trần Huỳnh Duy Thức, Trả tự do cho Mẹ Nấm, yêu cầu Việt Nam tôn trọng Nhân quyền”…v.v…

Ngồi trong chiếc xe lăn, người cựu chiến sĩ Bộ binh của quân lực Việt Nam Cộng Hòa Phạm văn Luyện nói lên sự vui mừng: "Tôi r t vui m ng và sung s ướ ng".

Phấn khởi, là cảm giác của người cựu cán bộ xây dựng nông thôn Gia Sử: "Ph n kh i… Tôi bi u tình tr ướ c tòa đ i s Vi t c ng, không có m t tên Vi t c ng nào ló ra c . Ch có chúng tôi và xe c nh sát b o v chúng tôi mà thôi. Trong tinh th n m i ng ườ i đ u h ă ng say, h ng kh i và mu n tranh đ u cho Vi t Nam có T do, có Nhân quy n".

Cộng lại cả hai cảm xúc trên: vui mừng và phấn khởi khi được cất cao tiếng nói đòi Nhân quyền mà không bị bắt, bị cùm, là cảm giác của cô Trần Thái Hà: "Em r t là vui, r t là ph n kh i. Ng ườ i Vi t đây đã đoàn k ế t l i đ nói lên ti ế ng nói c a mình cho nh ng ng ườ i dân trong qu c n i".

Nói cho những người không được nói

Thực vậy, đã từng nếm cảm giác ngột ngạt, không khí đàn áp trong các cuộc biểu tình ở Việt Nam, cô Trần Thái Hà cảm thấy một trời khác biệt khi đứng hô to khẩu hiệu trước tòa đại sứ Việt Nam tại Phần Lan, an toàn dưới sự bảo vệ của cảnh sát:

"Em m i qua Ph n Lan, nh ư ng em c ũ ng th y cu c s ng c a ng ườ i dân n ướ c Ph n lan t do này r t là t t so v i Vi t Nam. Vi t Nam ch là m t n ướ c đ c tài toàn tr , Vi t Nam m i th đ u b nhà c m quy n C ng s n Vi t Nam ki m sóat r t là nhi u. Em th y Ph n Lan này Nhân quy n c a h r t là cao".

Hàn thử biểu thủ đô Helsinki sáng nay -7 độ C. Tại sao không ở nhà trước lò sưởi ấm áp để chuẩn bị cho những ngày giáng sinh sắp tới mà có người phải lặn lội gần 500 cây số giữa trời lạnh căm căm đến đây để làm gì? ông Gia Sử chia sẻ:

"Ng ườ i Vi t đây đ u đ ượ c s ng tho i mái, đ ă n đ m c, có t do, dân ch . Nh ư ng, chúng tôi suy ngh ĩ v đ t n ướ c Vi t Nam, vì Vi t c ng nó đàn áp nhân dân, dân oan b c ướ p đ t, nh t tù.

Vì th ế mà chúng tôi ngh ĩ t i quê h ươ ng, t i tình t dân t c cho nên chúng tôi bi u tình đ đòi Vi t c ng ph i tr t do cho nh ng dân oan b c ướ p đ t và b tù t i".

Đứng dưới bầu trời trong xanh cùng với những cơn gió lạnh hơn 2 giờ đồng hồ để kêu gào cho Nhân quyền tại Việt Nam. Liệu những tiếng kêu này có được lắng nghe? Người cựu chiến binh trên 70 tuổi mạnh dạn đáp:

"Chúng tôi ngh ĩ r ng Vi t c ng không l ng nghe b i vì ng ườ i Vi t trong Vi t Nam đã tranh đ u nhi u r i và ng ườ i Vi t trên kh p th ế gi i đã tranh đ u nhi u r i nh ư ng Vi t c ng c v n c ướ p đ t, c v n b t gi nh ng ng ườ i tù l ươ ng tâm.

Không bao gi nó nghe l i nh ng ng ườ i bi u tình, không bao gi nó nghe nh ng l i ng ườ i ta yêu c u h cãi s a. Nh ng mà vi c chúng tôi làm thì chúng tôi v n ph i làm nh ư bao nhiêu ng ườ i Vi t trên th ế gi i đã t ng bi u tình đ đ o Vi t c ng".

Lần đầu tiên nếm cảm giác tự do được lên tiếng mà không bị đàn áp. Một trong những người trẻ tuổi nhất của cuộc biểu tình, cô Trần Thái Hà muốn chia sẻ cùng người Việt khắp nơi nỗi niềm ấy:

"Em ngh ĩ l à trong n ướ c nhi u ng ườ i c ũ ng kh ô ng ý th c đ ượ c cái Nhân quy n c a mình, không đ ượ c bi ế t đ ế n cái Nhân quy n c a mình. Qua cu c bi u tình này, em mong là nh ng ng ườ i Vi t h i ngo i kh p các qu c gia trên th ế gi i hãy cùng đ ng lên đ u tranh đ đòi l i Nhân quy n cho Vi t Nam".

Cuộc biểu tình tuy ít người, nhưng với những người trong cuộc, hơn 2 giờ đồng hồ chịu đựng cái lạnh để góp phần nói lên tiếng nói cho quê hương, cho dân tộc là một niềm hãnh diện. Ông Tiny Ngo nói lên cảm tưởng của mình khi cuộc biểu tình kết thúc lúc 2 giờ cùng ngày:

"Cu c bi u tình hôm nay khí th ế r t là hào hùng. Khí th ế c a các chú, các bác, các anh ch tham gia đ y đ u r t là hào h ng và r t là sôi n i v i nh ng kh u hi u vang cao. M i ng ườ i c ũ ng r t là hài lòng v cu c bi u tình hôm nay. Thay m t Nhóm Ng ườ i Vi t T do t i Ph n Lan, xin chân thành cám ơ n Đài Á Châu T Do đã quan tâm đ ế n sinh ho t ngày Qu c t ế Nhân quy n t i Ph n Lan".