Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
Ngành giáo dục Việt Nam kể từ khi đất nước bắt đầu đổi mới tính đến giờ đã tiến được những bước như thế nào, đã thay đổi theo đường hướng nào? Mời quí vị theo dõi cuộc thảo luận của ba chuyên gia giáo dục hiện đang cư ngụ tại ba nơi khác nhau, cùng đưa ra nhận định về những điều quan tâm trong nền giáo dục Việt Nam.
Tham gia buổi hội luận do Thanh Trúc điều hợp gồm giáo sư Phạm Minh Hạc, cứu bộ trưởng Bộ Giáo Dục Việt Nam, hiện là viện trưởng Viện Con Người ở Hà Nội.
Tiến sĩ Trần Văn Đoàn, giảng sư Triết học tại Đại Học Quốc Lập Đài Loan, giáo sư thỉnh giảng hai đại học quốc gia Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Giáo sư Lê Xuân Khoa, nguyên phó viện trưởng Viện Đại Học Saigon trước năm 1975, giáo sư thỉnh giảng tại đại học John Hopkins miền Đông Bắc Hoa Kỳ.
Mở đầu buổi hội luận, nhìn lại tiến trình cải tổ giáo dục của Việt Nam trong hai thập niên qua cho tới lúc này, xin mời cựu bộ trưởng giáo dục Phạm Minh Hạc cho một nhận xét trước:
Bạn nghĩ gì về việc này? Xin email về Vietweb@rfa.org
(Xin theo dõi toàn bộ cuộc nói chuyện trong phần âm thanh bên trên)
Quí thính giả vừa nghe bài đầu tiên trong loạt bài bàn về gíao dục hiện nay tại Việt Nam. Những gì cần làm và những gì cần thực hiện ngay để nâng cấp giáo dục là tiêu đề sẽ được bàn tới trong bài tiếp theo, cũng với ý kiến đóng góp của ba vị giáo sư Phạm Minh Hạc, Trần Văn Đoàn và Lê Xuân Khoa, đang có chung những ưu tư gắn bó với nền giáo dục trong nước. Mong quí vị đón theo dõi.
Theo dòng sự kiện:
- Tại sao Việt Nam có nhiều tiến sĩ giả? (Bài 3)
- Những điều cần làm ngay nhằm cải thiện ngành giáo dục Việt Nam (Bài 2)