Truyền thông trong nước hôm 27/2 loan tin số lượng người từ Hàn Quốc đổ về “tránh dịch” ngày càng đông nên hiện đang có tình trạng ùn ứ tại các sân bay quốc tế ở Việt Nam.
Ông Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội, cho biết hiện lượng người về từ Hàn Quốc rất đông, trung bình mỗi ngày có khoảng 1.500 người nhập cảnh qua Nội Bài, trong khi khả năng tiếp nhận của khu cách ly tập trung ở Hà Nội có hạn, dẫn đến việc quá tải ở sân bay và các cơ sở cách ly.
Tại tỉnh Khánh Hoà, tờ Tuổi Trẻ online dẫn lời bác sĩ Nguyễn Hoa Hội, giám đốc Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế, cho biết ba ngày vừa qua, lượng người từ Hàn Quốc đổ về sân bay Cam Ranh ngày một tăng.
Đến ngày 27/2, sân bay Cam Ranh có 3 phòng cách ly có sức chứa tối đa 100 người. Tuy nhiên, số người phải cách ly hiện khoảng 200 người.
Trước đó, vào ngày 24/2/2020, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) cho biết đang lên kế hoạch để hỗ trợ khoảng 20.000 lao động Việt Nam tại các nước đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh dịch SARS-CoV-2 như Hàn Quốc, Đài Loan hay Nhật Bản về nước.
Gánh nặng rất lớn!
Giáo sư ngành sinh học đang nghiên cứu tại một trường đại học ở Hàn Quốc không muốn nêu tên nói với RFA rằng kế hoạch này của Bộ LĐTB&XH là một gánh nặng khủng khiếp đè lên nền kinh tế và y tế của Việt Nam:
"Tô i ngh ĩ là đ em 20.000 ng ười về n ó l à mộ t c ái sức nặng khủ ng khi ế p lên nề n kinh t ế l à một. Thứ hai l à chế độ cách ly cũng cần phả i xem xé t, bởi v ì con virus n à y kiể u nh ư l à giết người thầm lặ ng v ậy, n ó tấ n c ông t ù y theo mức độ miễ n d ịch của từng người.
Cho n ê n v ới việc tậ p trung l ại 20.000 người th ì cần phả i c ó một kế hoạch rấ t là chi ti ết v à cần phả i c ó kho ả ng kh ô ng gian đủ lớn để cách li.
Bác Sỹ Phan Đình Hiệp từ Úc thì cho rằng đây là một việc làm hợp tình hợp lý dù có ảnh hưởng chung đến tình hình xã hội Việt Nam:
"M ì nh chưa thấy cái kế hoạch chí nh x á c nh ư thế n à o. Nhưng m à nế u nh ư LĐTB&XH tính đến chuyện đó th ì cũng l à một điều hợ p t ì nh h ợ p l ý.
Tuy nhi ê n ch úng ta phả i c â n nh ắc tr ên c á c y ếu tố, ví dụ nh ư yếu tố địa phương của nước ta như thế n à o, địa phương củ a ch úng ta đã chuẩn bị sẵn s à ng nh ư thế n à o. Cái thông lệ qu ốc tế cũ ng nh ư mố i quan h ệ ngo ạ i giao gi ữ a ta v à nước sở tại, v à quan tr ọng cuố i cù ng và căn bả n nh ất đó l à phải theo nguyệ n v ọng củ a nh ững người đ ang đ i c ông tác ở nước ngo à i. Họ c ó muố n v ề hay kh ô ng v à họ hiể u nh ư thế n à o để quy ết đị nh được điều đó.
Chắc chắn nếu m à ngườ i ta v ề th ì đó l à một kh ó khăn rấ t l ớ n v ề kinh t ế. Tuy nhi ê n v ề bình diện quốc gia th ì cũng c ó thể l à m được, gi ố ng nh ư kiểu khi đã c ó đại dịch th ì mọ i ng ườ i nh ường cơm sẻ áo, ch ịu đói khổ vớ i nhau . D ù sao người ta cũng l à cô ng d â n c ủa nước m ì nh , ai c ũng l à con ng ười hết, chẳng may người ta rơi v à o t ì nh hu ống l à ở v à o vù ng d ịch. Nếu Chính phủ c ó nhu c ầu đưa ngườ i ta v ề th ì chắc chắn phả i c ó hỗ trợ t à i ch í nh , c ó thể l à tuyệt đối hoặ c là hỗ trợ một phần th ì đó l à do ch í nh s ách củ a nh à nước tuỳ thuộc v à o điều kiệ n kinh t ế củ a qu ố c gia ."
Có đủ năng lực cách ly 20.000 người?
Từ ngày 26/2, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo tất cả các chuyến bay từ Hàn Quốc trở về đều phải bị cách li tập trung 14 ngày, không phân biệt có xuất phát từ vùng dịch hay không.
Các hãng hàng không có chuyến bay từ Hàn Quốc buộc phải hạ cánh tại một trong ba sân bay là Vân Đồn (Quảng Ninh), Phù Cát (Bình Định) và Cần Thơ, làm thủ tục ở sân bay xong họ phải về thẳng các trung tâm cách ly ở địa phương.
Điều này càng làm cho các khu vực cách ly quá tải khi lượng người dồn về ngày càng đông.
Ông Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội cho biết Trường Quân sự tại Sơn Tây, Hà Nội chỉ tiếp nhận được khoảng 800 người. Trong khi cho đến sáng ngày 28/2, sân bay Nội Bài đang có khoảng 1.500 người chờ đợi chưa đi được. Nhiều người không có chỗ ngồi, không có nước uống, không có đồ ăn…
<i>Vấn đề l</i> <i>à </i> <i>20.000 người về th</i> <i>ì </i> <i>cách ly bao nhi</i> <i>ê</i> <i>u cho đủ v</i> <i>à </i> <i>cách ly thế n</i> <i>à</i> <i>o c</i> <i>ũng l</i> <i>à </i> <i>một b</i> <i>à</i> <i>i toán nan giải, v</i> <i>à </i> <i>cũng t</i> <i>ù</i> <i>y theo địa phương m</i> <i>à </i> <i>người ta đến nữa. Ví dụ </i> <i>nh</i> <i>ư chúng ta n</i> <i>ó</i> <i>i l</i> <i>à </i> <i>cá</i> <i>ch ly </i> <i>ở đâu ở S</i> <i>à</i> <i>i G</i> <i>ò</i> <i>n hay </i> <i>ở H</i> <i>à </i> <i>Nộ</i> <i>i hay </i> <i>Đà Nẵ</i> <i>ng hay m</i> <i>ột nơ</i> <i>i n</i> <i>à</i> <i>o khác.", BS Phan Đình Hiệp<br/> </i>
Như vậy, liệu Việt Nam có đủ năng lực để thực hiện ý định đón 20.000 lao động từ nước ngoài về như kế hoạch của Bộ LĐTB&XH hay không?
Theo ý kiến của Bác sỹ Phan Đình Hiệp, hiện giờ Chính phủ chưa công bố kế hoạch cụ thể nên chưa thể trả lời là họ có đủ khả năng hay không, nhưng những gì cần thiết thì vẫn phải làm. Ông đánh giá năng lực chống dịch của Việt Nam cũng khá so với các nước có dịch:
"Cá i ch í nh l à chí nh s á ch mà Việ t Nam g ọi l à "cả một hệ thống chí nh tr ị v à o cu ộc" - Mặ c d ù m ì nh kh ông thích từ đó nh ưng m à ở Việ t Nam ng ườ i ta d ù ng từ đó - v à cảm giác rằng trong vụ dị ch n à y th ì b ên c ông an, ch ính quyền, y t ế ngườ i ta v à o cu ộc khá quy ết tâm. Cá i c á ch ng ười ta ứng phó với vụ dị ch khá l à triệt để.
Vấn đề l à 20.000 người về th ì cách ly bao nhi ê u cho đủ v à cách ly thế n à o c ũng l à một b à i toán nan giải, v à cũng t ù y theo địa phương m à người ta đến nữa. Ví dụ nh ư chúng ta n ó i l à cá ch ly ở đâu ở S à i G ò n hay ở H à Nộ i hay Đà Nẵ ng hay m ột nơ i n à o khác."
Bác sỹ Hiệp nói thêm rằng Chính phủ cần phải công bố kể hoạch đón người về như thế nào, điều kiện cách ly ra sao để công dân ở nước ngoài người ta có thể tự đánh giá và đưa ra quyết định là nên về hay ở:
"K hi nh à nước c ó kế hoạch th ì phả i c ông bố. Có điề u hi ện nay tr ê n truy ền thông vẫn rất mậ p m ờ không r õ r à ng lắm, v à nếu không r õ r à ng nh ư thế th ì sẽ l à m cho nh ững ngườ i c ô ng d ân ở nước ngo à i khô ng bi ết đường đi, lợi í ch hay m ục ti ê u lợi hạ i c ủa việc đó n nh ư thế n à o th ì người ta kh ó quy ết đị nh ."
Vị tiến sỹ sinh học không muốn nêu tên cũng nói rằng bà chưa thể đánh giá năng lực của Việt Nam khi Chính phủ chưa công bố kế hoạch gì cụ thể cho việc hỗ trợ đón 20.000 công dân về nước. Tuy nhiên, bước đầu thấy rằng Việt Nam có hơi lúng túng trong việc xử lí cách ly. Điển hình là vụ 20 công dân Hàn Quốc than phiền với truyền thông nước này rằng điều kiện cách ly ở Đà Nẵng rất tệ:
"M ì nh kh ô ng bi ế t là họ sẽ c ó kế hoạ ch nh ư thế n à o vì họ không thông báo kế hoạch cụ thể. C ò n theo m ì nh thấy th ì c ó vẻ nh ư b ê n phía m ì nh c ò n rấ t là lúng lúng túng trong việc cách li. Ví dụ nh ư về Đ à Nẵng l à th à nh phố c ó kho ảng 20 chuyến/ng à y về cách li, th ì thấy chỉ c ó 20 h à nh kh ách của Hàn Quốc xuống m à họ khá l à lúng túng, th ì cũng gây ra mộ t c ái điều tiế ng kh ô ng hay đối vớ i ph ía H à n Qu ốc.
Chương tr ì nh thời sự còn nói về việc điều kiệ n c ách ly tậ p trung . Họ c ó quay lại điều kiệ n nh à vệ sinh v ớ i c ác ph ò ng cách ly th ì họ bảo rằng các ph ò ng cách ly n ó không được thoải mái lắm, điều kiện số ng kh ông tốt v à việc n à y l à m cho họ ho à n to à n bị động bởi v ì trước đó ho à n to à n không c ó lệnh cách li hoặc không c ó thông báo cách li từ trước."
Ngày 24/2, đoàn khách nhập cảnh vào Đà Nẵng từ thành phố Daegu, Hàn Quốc. Nhóm du khách được ôtô đưa đi theo lối riêng đến nơi cách ly.
Trong số này có 20 người Hàn Quốc được sắp xếp cách ly tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng. Tuy nhiên, nhóm du khách Hàn Quốc không đồng ý và đã quay về Hàn Quốc vào đêm 25/2.
Nguy cơ “bùng dịch” từ các cơ sở cách ly tập trung

Một vấn đề đáng lo ngại khác là nguy cơ bùng phát dịch bệnh từ các cơ sở tập trung, nơi đang cách ly những người có nguy cơ nhiễm bệnh cao vừa về từ vùng dịch. Về khía cạnh chuyên môn, vị tiến sỹ giấu tên nói rằng đây là một chủng virus hoàn toàn mới nên bây giờ mọi nhận định đều mang tính chủ quan, mặc dù nó cùng chủng loại với SARS và MERS. Con virus này lây lan với tốc độ khá nhanh, nếu trong diện tiếp xúc gần thì trong vòng 15 phút cũng có thể bị lây được rồi.
Ngoài ra, thời gian ủ bệnh kéo dài từ 4 đến 40 ngày làm cho một số người đã bị bệnh mà không biết vì không có biểu hiện bệnh ra ngoài, rồi những người tưởng khoẻ mạnh như thế lại lây cho nhiều người khác:
"Cho n ê n v ới việc tậ p trung l ại 20.000 người th ì cần phả i c ó một kế hoạch rấ t là chi ti ết v à cần phả i c ó kho ả ng kh ô ng gian đủ lớn để cách ly.
Ở m ì nh c ó mộ t l ợi thế đó l à nhi ệt độ khá cao cho n ê n vi ệc bị nhi ễm bệnh thường l à nh ẹ v à hệ miễ n d ịch của ngườ i Vi ệt m ì nh do mô i tr ường sống ở Việ t Nam c ũng hơi khắ c nghi ệt cho n ê n m ì nh cũng c ó hệ miễ n d ị ch kh á tốt."
Vị tiến sỹ này cũng cho biết bà không có ý định sẽ về Việt Nam tránh dịch vì nguy cơ ở Việt Nam có khi còn cao hơn ở Hàn Quốc:
" Con s ố m à m ì nh nh ì n thấy chư a ch ắ c là con s ố thực cho n ê n l à nguy cơ c ó khi còn cao h ơn ở H à n Qu ốc ấy chứ, cho n ê n l à m ì nh kh ông có ý đị nh v ề."
Theo bác sỹ Phan Đình Hiệp, vấn đề an toàn hay không thì phải căn cứ vào các điểm sau: Thứ nhất là địa phương mà người đó chuyển về. Ví dụ như người đó ở Vũ Hán hay Deagu thì chắc chắn là rủi ro tỷ lệ quá cao. Nhưng nếu người ta ở Singapore thì nguy cơ không cao bằng.
Thứ hai là số người cách ly tập trung ở địa phương. Nhiều người tập trung vào một địa điểm thì rõ ràng nguy cơ có, và đặc biệt là những người từ vùng dịch về thì nguy cơ càng cao:
"T heo mì nh bi ết rằng ở Việ t Nam h ọ đã chuẩn bị nh ữ ng khu b ệ nh vi ệ n d ã chi ế n v à c ó thể người ta sẽ huy độ ng nh ững trạm ví dụ nh ư qu ân độ i hay nh ững khu vự c d ân vệ quân đội hoặ c nh ững khu thể thao c ó nh ững cơ sở c ó thể tậ p trung ng ười ta được v à o đó.
R õ r à ng tậ p trung ng ười vào đó th ì vấn đề t à i ch ính kinh tế v à theo sát một số lượng 20.000 ngườ i ch ẳng hạ n l à một số lượng quá lớn. Người ta c ó l à m đượ c hay kh ông th ì chúng ta cũng phả i ch ờ thờ i gian th ôi.
Tuy nhi ê n, ở nh ững nơi cách ly tậ p trung ch ắc chắ n l à phả i c ó sự giám sá t c ủ a y t ế, nh ững ngườ i c ó biể u hi ện sốt, n ó ng lạ nh , ho th ì sẽ được thăm khá m ch ẩn đoán kỹ hơn. Như vậy cũng c ó mặ t l ợi v à mặt hại t ù y v à o năng lực v à qu ả n l ý của địa phương điều kiệ n c ủa v ù ng m à người ta đ ang ở."
Bác sỹ Hiệp cho rằng dù rủi ro là có thật nhưng cũng phải chấp nhận và Chính phủ cần phải kiểm soát chặt chẽ những người có nguy cơ cao để tránh bùng dịch ra cộng đồng:
"M ì nh tin rằ ng v ới x ã hộ i nh â n v ăn bây giờ th ì cô ng d ân ở nước m ì nh ở nước ngo à i m à bị v à nếu nướ c ta mu ố n v ề vớ i gia đì nh để an to à n hơn th ì Chính phủ phải tạo điều điện hỗ trợ cho ngườ i ta v ề. C ò n v ấn đề kiểm soát nổ i hay kh ông th ì tuỳ thuộc v à năng lực củ a qu ố c gia đó, mặ c d ù c ó rủ i ro .
Chúng ta hay nói phải đóng cửa biên giới phía Bắc để không cho người từ vùng dịch phía Trung Quốc qua nhưng nếu công dân của Việt Nam đang đi làm ở Trung Quốc người ta về thì cửa khẩu vẫn phải mở cho người ta về rồi cách li và làm sao kiểm tra sớm để phát hiện sớm, điều trị sớm, những người có nguy cơ nặng để tránh lây nhiễm cho cộng đồng.
Nế u nh ư cô ng nh ân ngườ i ta mu ốn và ch ính phủ đồng ý cho về thì khi đó x ã hội sẽ c ùng chia nhau m ộ t c á i r ủ i ro . Nhưng chúng ta phả i ch ú ý rằng 20.000 người về không c ó nghĩa l à 20.000 người đó đều bị bệ nh . Chắc chắn sẽ c ó nh ững ngườ i c ó nguy cơ bệ nh v à nếu kiểm soát y tế tốt th ì vẫ n c ó thể phát hiệ n nh ững trường hợ p nh ư vậy và điề u tr ị sớm th ì cá i r ủ i ro s ẽ thấ p h ơ n nhi ều. Chúng ta phả i ch ấ p nh ận nguy cơ chung thô i ch ứ khô ng bi ế t là m sao được."
Khu cách ly ở tỉnh Cao Bằng cũng trong tình trạng quá tải do người Việt từ Trung Quốc về quá đông. Ông Nguyễn Trung Thảo, Phó Chủ tịch tỉnh cho biết hiện đang cách ly tại nhà khoảng 3.000 người và hơn 1.000 người khác phải cách ly tập trung.
Ngày 28/2, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của Mỹ (CDC) vừa bỏ Việt Nam ra khỏi danh sách “có khả năng lây lan dịch SARS-CoV-2 ra cộng đồng”.
Trước đó, CDC xếp Việt Nam vào nhóm “có khả năng lây lan cộng đồng”, cảnh báo cấp 1 cùng với 4 quốc gia khác là Iran, Singapore, Đài Loan và Thái Lan.
Hiện nay, Iran đã bị đưa vào cấp cảnh báo thứ hai, cùng với Nhật Bản và Ý. Hàn Quốc và Trung Quốc cùng ở mức độ cảnh báo cao nhất là cấp 3.