Thành quả của Hội nghị Việt kiều?

Hội nghị “Người Việt nước ngoài toàn thế giới” lần đâu tiên vừa kết thúc hôm nay tại Hà Nội. Sau ba ngày hội họp, Hội nghị này được đánh giá ra sao?

0:00 / 0:00

Các cơ quan báo chí, truyền thông trong nước đã đăng liên tục tin tức, hình ảnh về sinh hoạt được xem là “lớn nhất” từ xưa nay, với gần “1000 đại biểu kiều bào, từ gần 55 quốc gia và vùng lãnh thổ tề tựu về quê hương, để bàn chuyện xây dựng đất nước”.

Nội dung

Phát biểu trước hàng ngàn tham dự viên tại trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tuyên bố, đây là cơ hội, là diễn đàn rộng rãi để lãnh đạo đảng, nhà nước và chánh phủ trực tiếp lắng nghe ý kiến đóng góp, xây dựng của kiều bào hải ngoại.

Ông Triết cho rằng, hội nghị đầu tiên này có ý nghĩa đặc biệt, ông kêu gọi các đại biểu nói thẳng, nói thật những điều mà họ còn trăn trở, ưu tư, và cần được trình bày trong tinh thần xây dựng, cùng hướng về một đất nước Việt Nam phát triển và thịnh vượng.

Theo chương trình, trong thời gian hội họp, các đại biểu hướng trọng tâm vào bốn lãnh vực chính, với trên 30 đề tài tham luận là: "Gi ữ gìn, phát huy b ản s ắc văn hóa và truy ền th ống dân t ộc trong c ộng đ ồng Ng ười Vi ệt ở h ải ngo ại. Xây d ựng c ộng đ ồng ng ười Vi ệt ở n ước ngoài đoàn k ết v ững m ạnh, thành đ ạt, và h ướng v ề đ ất n ước. Chuyên gia trí th ức ki ều bào góp ph ần vào công cu ộc xây d ựng đ ất n ước. Doanh nhân ki ều bào đóng góp vào s ự nghi ệp ch ấn h ưng x ứ s ở".

Tinh thần chung của chiến lược phát triển Việt Nam là kết nối với người Việt nước ngoài như là một cái bộ phận của Việt Nam. Nhằm mục tiêu huy động sức mạnh của bà con Việt kiều ở nước ngoài, giúp đất nước. Cái thứ 2 là thông qua bà con để Việt Nam kết thông với thế giới.

GSTS Trần Đình Thiên

Theo ban tổ chức thì thành phần tham dự hội nghị gồm có 68 đại diện hội đoàn, số đại biểu nữ là 231 người, phía nam là 669, số trí thức là 188 người, doanh nhân có 428. Đại biểu trẻ nhất 24 tuổi ở Đức, người cao niên nhất 90 tuổi từ Pháp. Các nước có đông đại biểu nhất là Mỹ, 100 người, Thái Lan 90 người, Pháp 85 và Đức 70.

Trong câu chuyện với phóng viên Ban Việt Ngữ, GSTS Trần Đình Thiên, Vụ trưởng Vụ Kinh tế Việt Nam, xem hội nghị là một thành công bước đầu, trong việc kêu gọi kiều bào định cư toàn thế giới chung sức, góp phần xây dựng đất nước:

"Ch ủ tr ương thì n ằm trong tinh th ần h ội nh ập chung c ủa chi ến l ược phát tri ển c ủa Vi ệt Nam, k ết n ối v ới ng ười Vi ệt n ước ngoài nh ư là m ột cái b ộ ph ận c ủa Vi ệt Nam. Nó nh ằm m ục tiêu huy đ ộng s ức m ạnh c ủa bà con Vi ệt ki ều ở n ước ngoài, giúp đ ất n ước. Cái th ứ 2 là thông qua bà con đ ể Vi ệt Nam k ết thông v ới th ế gi ới, tôi cho đó là m ột ch ủ tr ương r ất đúng đ ắng. Đây là d ấu móc quan tr ọng đ ể th ực hi ện cho đ ược m ục tiêu ấy."

Ông Thiên tán thành những chuyên đề mà hội nghị tập trung bàn thảo trong suốt mấy ngày sinh hoạt:

ồng ý v ới ba cái đi ểm ấy, r ất là quan tr ọng, và tôi cũng mu ốn nh ấn m ạnh thêm r ằng, bà con Vi ệt Nam ở n ước ngoài, còn là đi ểm n ối c ủa Vi ệt Nam v ới th ế gi ới, nó t ạo ra cái s ự lan t ỏa và cũng là cái l ực l ượng đ ể kéo th ế gi ới đ ến v ới Vi ệt Nam, ch ứ không ph ải là s ức m ạnh n ội t ại c ủa bà con Vi ệt Nam ở n ước ngoài, đó là cái đi ểm mà tôi cho r ằng c ần đ ược nh ấn m ạnh thêm.

Trong cái đi ều ki ện h ội nh ập này, đây là c ơ h ội r ất t ốt đ ể cho c ộng đ ồng ng ười Vi ệt trong n ước phát huy đ ược s ức m ạnh c ủa mình, v ới cái công cu ộc xây d ựng đ ất n ước t ại chính đ ất n ước mà h ọ (ng ười Vi ệt h ải ngo ại) đang c ư trú."

Ý nghĩa

Hội nghị kiều bào lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội có tạo được một số thành quả như nhà nước khẳng định qua báo đài hay không, ông Lê Hồng Hà, nguyên Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp thuộc Bộ Công an nhấn mạnh:

"Tôi ch ưa có hy v ọng gì l ớn vào cái tác d ụng mà h ội ngh ị ki ều bào n ước ngoài mang l ại, theo nh ư cái tinh th ần mà ng ười ta mu ốn r ằng đây là h ội ngh ị Diên H ồng, tôi ch ưa có hy v ọng hay vui m ừng gì vào cái đi ểm ấy c ả, tôi h ơi bu ồn, vì n ếu cái đ ất n ước Vi ệt Nam này mà ch ưa thay đ ổi cái tên "C ộng Hòa Xã H ội Ch ủ Nghĩa Vi ệt Nam", thành n ước "Vi ệt Nam Dân Ch ủ C ộng Hòa", b ắt ng ười ta là ph ải yêu cái t ổ qu ốc Xã H ội Ch ủ Nghĩa, thì cái đi ểm ấy, theo tôi, hoàn toàn không th ể đ ạt đ ược.

Tôi chưa có hy vọng gì lớn vào cái tác dụng mà hội nghị kiều bào nước ngoài mang lại, theo như cái tinh thần mà người ta muốn rằng đây là hội nghị Diên Hồng, tôi chưa có hy vọng hay vui mừng gì vào cái điểm ấy cả.

Ô. Lê Hồng Hà<br/>

M ột s ự tranh th ủ đ ối v ới ng ười Vi ệt ở n ước ngoài, mà h ọ ch ỉ có th ể yêu đ ất n ước c ủa nhân dân Vi ệt Nam, ch ứ còn b ắt h ọ ph ải yêu Xã H ội Ch ủ Nghĩa thì làm sao ng ười ta đ ồng tình đ ược".

Theo ông thì việc so sánh sinh hoạt này như “Hội Nghị Diên Hồng” đời nay, do một vài tờ báo và cơ quan truyền thông nhà nước nói đến, chắc chắn là không đúng với hoàn cảnh toàn dân quyết đứng lên ngăn chống kẻ thù phương Bắc, trong lịch sử đánh đuổi giặc ngoại xâm của Việt Nam:

"Ý c ủa ng ười ta là ph ải tranh th ủ Vi ệt ki ều, ph ải hoan nghênh, tham gia xây d ựng đ ất n ước Vi ệt Nam, mà theo tinh th ần di chúc c ủa ông H ồ, thì ng ười Vi ệt ở n ước ngoài không th ể ch ấp nh ận đ ược.

Cái đó là do các ông ấy t ự phong thôi, n ếu mà là H ội ngh ị Diên H ồng nhé, tôi mu ốn nói trên hai g ốc đ ộ, th ứ nh ất là ph ải b ảo v ệ đ ất n ước ch ống B ắc thu ộc, ch ống nguy c ơ B ắc thu ộc, thì cái h ội ngh ị này, trong n ội dung không th ấy đ ề ra cái yêu c ầu ấy.

Tôi ch ỉ theo dõi th ấy v ề vi ệc ủy ban biên gi ới gì đó, báo cáo v ề v ấn đ ề bi ển, đ ảo, đáng l ẽ ra yêu c ầu c ủa h ội ngh ị này là ph ải khuy ến khích, ph ải hi ệu tri ệu, đ ộng viên ng ười Vi ệt ở n ước ngoài, góp ph ần vào b ảo v ệ đ ộc l ập, ch ủ quy ền, ch ống nguy c ơ b ị B ắc thu ộc hi ện nay thì, tôi th ấy ý ki ến đó không rõ.

Mu ốn ng ười Vi ệt góp ph ần mình đ ể xây d ựng đ ất n ước, tôi th ấy có v ấn đ ề khác, đây là n ước Vi ệt Nam yêu d ấu c ủa ng ười Vi ệt nói chung, và trong ấy có ng ười Vi ệt n ước ngoài, vì ng ười Vi ệt n ước ngoài không th ể có nhi ệt tâm tham gia xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ội ở n ước Vi ệt Nam đ ược".

Theo ủy ban Nhà nước về người Việt ở nước ngoài thì, hiện có trên dưới 4 triệu người Việt sinh sống tại 101 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong số này có 300 ngàn người có trình độ đại học trở lên. Hàng năm có 500 ngàn lượt kiều bào về thăm Việt Nam, góp phần vào các công việc đầu tư, kinh doanh, văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật, từ thiện, nhân đạo.

Hiện có gần 3000 dự án kiều bào về nước đầu tư, trị giá 2 tỷ đô la . Năm rồi kiều hối do người Việt xa xứ gởi về giúp thân nhân, đã lên tới gần 7 tỷ rưỡi đô la.

(Đỗ Hiếu RFA, Bangkok, Thailand.)