Chuyên gia kinh tế - “Doanh nghiệp nhà nước thua lỗ là gánh nặng cho đất nước”

0:00 / 0:00

Cổng thông tin Chính Phủ dẫn lời Thủ tướng về nội dung hội nghị này là khẳng định quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách DNNN.

Thứ hai là cần đánh giá đúng thực trạng tình hình, thành quả, các hạn chế yếu kém, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan và rút kinh nghiệm.

Nội dung thứ ba là giải pháp trọng tâm thời gian tới phải thúc đẩy cổ phần hóa DNNN, nâng cao hiệu quả hoạt động DNNN.

Ngoài ra, Ông Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh rằng nền kinh tế Việt Nam có nhiều thành phần, bình đẳng trước pháp luật, trong đó, kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể đóng vai trò chủ đạo của nền kinh tế, là ngọn cờ bảo vệ đường lối kinh tế mà chúng ta đang đặt ra trong quá trình phát triển đất nước.

Kinh tế nhà nước không phải là chủ đạo

Bình luận về phát biểu của thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc trong hội nghị, chuyên gia kinh tế, bà Phạm Chi Lan cho rằng những đòi hỏi mà ông Phúc nêu ra là đúng.

Theo bà, từ khi lên điều hành chính phủ thì thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã luôn luôn quan tâm thúc đẩy các DNNN phải đổi mới, phải tái cấu trúc phải làm sao cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có năng lực cạnh tranh và Thủ tướng cũng là người rất là đôn đốc quá trình tái kết cấu DNNN bằng cách cách yêu cầu thoái vốn hoặc rút ra khỏi các hoạt động ngành nghề không phải cốt lõi. Nỗ lực đó của thủ tướng diễn ra liên tục.

Lần này gặp mặt các DNNN, ông Phúc có đánh giá là DNNN trong thời gian qua chưa thực hiện được đổi mới, vẫn còn một số DNNN hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ, gây ra những món nợ lớn cho bản thân doanh nghiệp cũng như cho nền kinh tế. Năng lực cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực chưa cao, vai trò của DNNN như là một lực lượng có thể dẫn dắt thì cũng chưa tốt, việc hỗ trợ lôi kéo các doanh nghiệp khác cùng phát triển cũng chưa cao:

"Tr ê n tinh thần đó, thủ tướng y êu cầ u các doanh nghiệ p nh à nước phả i cố gắng trong đổi mới sáng tạo để l àm sao nâng hiệ u quả củ a chí nh m ì nh v à lôi k é o các ng à nh h àng c ùng đổi mới theo hướng sáng tạo sao cho ph ù hợ p với xu hướ ng chung củ a Việ t Nam.

i nghĩ l à đòi hỏi v à chỉ đạo đó là đúng l à xác đáng đối vớ i các doanh nghiệ p nh à nước. Lâu nay họ cũng n ó i nhiều tới việc đổi mớ i nhưng cũng chưa biế t là họ sẽ thay đổ i như thế n ào, c ó những g ì r õ rệt để các doanh nghiệ p khác c ó thể theo sau, v à thậ m chí c ó khi l à những h ì nh ả nh không đẹ p về doanh nghiệ p nh à nướ c làm ả nh hưở ng chung đế n cộng đồng doanh nghiệ p Việ t Nam. Tôi cho rằng đòi hỏi đó là đúng."

Đổi mới sáng tạo là yếu tố sống còn của chính doanh nghiệp
Đổi mới sáng tạo là yếu tố sống còn của chính doanh nghiệp (Courtesy of VNeconomy)

Tiến sỹ Nguyễn Quang A cho biết ông khá thất vọng với phát biểu này của ông Phúc.

"Tôi khá l à thất vọng trướ c lờ i phát biểu Như Vậy của ông thủ tướng. Bởi v ì tôi khá l à c ó cảm t ì nh với ông ấy khi ông ấy n ói về các doanh nghiệ p tư nhâ n v à thúc đẩy chuyện doanh nghiệ p tư nhân.

Nhưng khi ông ấy n ói vớ i các DNNN th ì ông ấy vẫn phả i phải bá m chặt v ào đường lối do ông Nguyễ n Phú Trọng chủ trương, tứ c là kinh tế Nh à nước phả i giữ vai tr ò chủ đạo. Tấ t nhi ên đó l à việc ông ấy phả i n ó i như thế, c ó thể không ấy cũ ng không thể n ói khác được. Nếu khôn hơn th ì c ó thể ông ấy không n ên n ó i gì về chuyện ấy th ì hay hơn."

Ngoài ra, ông còn khẳng định rằng doanh nghiệp nhà nước không còn giữ được vai trò chủ đạo trong vòng 15 năm trở lại đây.

"Thực tế m à x ét bằng cá c con số từ các nguồ n lực m à các doanh nghiệ p nh à nước sử dụng cho đến lao động m à n ó tạo ra, cho đến sản phẩm m à n ó tạo ra th ì ]c ó thể khẳng đị nh mộ t cách rấ t là chắc chắ n l à ít nhất từ 15 năm nay kinh tế Nh à nước không thể giữ vai tr ò chủ đạo nữ a."

Tiến sỹ Nguyễn Quang A cho biết cách đây khoảng 15 năm ông có làm thống kê xem là kinh tế Nhà nước tạo ra bao nhiêu công ăn việc làm, kể cả giáo dục y tế, đội ngũ nhân viên công quyền, cho đến người lao động của doanh nghiệp nhà nước.

Ông cho biết, tất tần tật khu vực nhà nước ấy không kiếm được đến 10% của lao động. Thế thì phần của DNNN giỏi lắm được 5% hoặc 3%, tức là vai trò của nó đối với lực lượng lao động Việt Nam là không thể chủ đạo được.

Có thể thêm mục tiêu nữa là DNNN tạo ra bao nhiêu phần trăm sản phẩm quốc dân, tạo ra bao nhiêu phần trăm GDP. Thời điểm cách đây khoảng 10-15 năm, cả khu vực nhà nước ấy tạo ra khoảng 30 đến 35% GDP và tỷ lệ ấy càng ngày càng giảm.

Doanh nghiệp nhà nước để lại hậu quả nặng nề cho kinh tế đất nước

Theo thông tin của Kiểm toán Nhà nước đưa ra trong báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2018, trình Quốc hội hồi tháng 5/2019 cho thấy có hàng loạt DNNN lỗ nặng, nợ hàng chục ngàn tỉ khó đòi.

Một số công ty thua lỗ điển hình bao gồm PVN - Tổng công ty CP Xây lắp Dầu khí là 3.377 tỷ đồng, Handico - Công ty cổ phần kinh doanh và phát triển nhà Hà Nội số 68 là 51 tỷ đồng, Viglacera là 81 tỷ đồng, Vietsovpetro - Công ty cổ phần Chế tạo tầu và giàn khoan dầu khí là 581 tỷ đồng, Sagri với 67 tỷ đồng, Công ty mẹ - Becamex lỗ lũy kế 13 tỷ đồng, Samco là 266 tỷ đồng…

Ngày 12/9 vừa qua, báo chí nhà nước đưa tin về một trường hợp mới nhất là công ty Sông Hồng hoạt động không hiệu quả, thua lỗ đến hàng ngàn tỉ đồng, nguy cơ mất trắng vốn nhà nước.

Tổng công ty cổ phần Sông Hồng là DNNN chuyên thi công xây dựng nhiều công trình dự án lớn trên cả nước. Theo báo chí nhà nước, đến cuối năm 2018, công ty này mắc nợ hơn 1000 tỉ đồng, dẫn đến mất khả năng thanh toán.

Chuyên Gia kinh tế, bà Phạm Chi Lan chỉ ra những hậu quả đối với nền kinh tế cũng như sự phát triển của đất nước từ việc các DNNN cứ thua lỗ triền miên:

"R õ r àng l à hậ u quả của nó để lạ i rấ t là xấu đối vớ i nề n kinh tế cũ ng như đối với sự phát triể n của đất nước. Cộng lạ i như vậy l à các DNNN cứ thua lỗ triền mi ê n l àm cho khố i nợ của DNNN lớ n cộng th êm v ào khố i nợ công đang c ó củ a Việ t Nam l àm cho vấn đề nợ c àng trầ m trọng.

Nợ của DNNN ả nh hưởng trực tiế p đến hệ thống ngân h àng nữa, phầ n lớn số nợ đó l à c ó li ê n quan đế n việ c vay vố n của ngân h àng l àm cho hoạt động của ngân h à ng k ém hiệ u quả đi.

Nợ của DNNN cũng l àm cho khối t ài sản rấ t lớ n của đất nước trao vào tay DNNN không được sử dụng hiệ u quả. Do đó n ó l àm cho nề n kinh tế bị k ém hiệ u quả trong khi cá c lự c lượ ng khác, nhấ t là doanh nghiệ p tư nhân rấ t cầ n các nguồ n lực hiện đại th ì lại không tiếp cận được.

Có những dự án thua lỗ của DNNN là do những sai lầm từ đầu tư, từ mục ti êu phát triể n của n ó, đá nh giá không đúng thị trường, cho n ên cứ l àm mộ t cái bá o cáo đại l à dự án n ày sẽ c ó hiệ u quả để nh à nướ c cho ph é p l àm. Nhưng khi l àm th ì mới thấy t é ra là c àng l à m c à ng không thể hiệ u quả được."

Theo bà Chi Lan, đối với những ngành kinh tế độc quyền nhà nước, mang tính chất đầu vào hoặc thiết yếu, ví dụ như dầu khí, mà hoạt động không hiệu quả sẽ kéo theo nhiều lĩnh vực khác không phát triển được.

Như vậy, các DNNN này sẽ trở thành gánh nặng cho nền kinh tế thay vì có vai trò thúc đẩy các ngành kinh tế khác.

Doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh mẽ nhưng còn bị “phân biệt đối xử”

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nêu lên một vấn đề khác là hiện nay ở Việt Nam, khối doanh nghiệp tư nhân dù đang phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn còn bị “phân biệt đối xử” với các DNNN, chịu rất nhiều thiệt thòi:

"Cho đến nay sự phân biệt đối xử vẫ n c òn mặ c d ù tư nhân ở Việ t Nam cũng đã tự học cố gắng li ên tục v à phát triể n l ên mạ nh mẽ. Hiện nay Việ t Nam đã c ó những doanh nghiệ p tư nhân rấ t lớn, quy mô của họ lớn hơ n nhiề u so với DNNN, những đóng g óp của họ cho kinh tế cũng rấ t lớn. Thậ m chí c ò n lớn hơ n cả DNNN tr ên cá c lĩ nh vực c ùng ng à nh h à ng với họ.

Điều n ày chứng tỏ l à doanh nghiệ p tư nhâ n c ó sức sống rất tốt, khả năng cạ nh tranh, khả nă ng vươ n l ên rất tốt. Đó l à trong điều kiện họ c òn bị phân biệt đối xử, c òn kh ó khă n chưa tiếp cận được vớ i các nguồ n lực hoặ c là vớ i các chí nh sách củ a nh à nước. Chứ nếu m à có được mô i trường b ì nh đẳ ng như DNNN th ì tôi tin doanh nghiệ p tư nhâ n c òn phát triển mạ nh mẽ hơn rấ t nhiều v à phát triển mộ t cách l à nh mạ nh hơ n chứ không bị những điều tiếng ví dụ như phả i c ó quan hệ vớ i chỗ n ày chỗ khác th ì mớ i khi tiếp cận được nguồ n lực, mớ i c ó thể phát triển được."

<i>"Cho đến nay sự phân biệt đối xử vẫ</i> <i>n c</i> <i>òn mặ</i> <i>c d</i> <i>ù tư </i> <i>nhân ở Việ</i> <i>t Nam cũng </i> <i>đã tự học cố gắng li</i> <i>ên tục v</i> <i>à phát triể</i> <i>n l</i> <i>ên mạ</i> <i>nh mẽ. Hiện nay Việ</i> <i>t Nam </i> <i>đã c</i> <i>ó </i> <i>những doanh nghiệ</i> <i>p tư </i> <i>nhân rấ</i> <i>t lớn,</i> <i> quy mô của họ lớn hơ</i> <i>n nhiề</i> <i>u so với DNNN,</i> <i> những đóng g</i> <i>óp của họ cho kinh tế cũng rấ</i> <i>t lớn. Thậ</i> <i>m chí c</i> <i>ò</i> <i>n lớn hơ</i> <i>n cả DNNN tr</i> <i>ên cá</i> <i>c lĩ</i> <i>nh vực c</i> <i>ùng ng</i> <i>à</i> <i>nh h</i> <i>à</i> <i>ng với họ", Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan<br/> </i>

Tiến sỹ Nguyễn Quang A nói về một thực trạng cho thấy sự bất bình đẳng giữa các DNNN và doanh nghiệp tư nhân rằng có nhiều lãnh đạo DNNN với tư duy là vì mình là chủ đạo trong nền kinh tế nên thường yêu cầu được hưởng rất nhiều ưu đãi, nguồn lực của đất nước:

"D oanh nghiệ p nh à nước nghĩ rằng họ đó ng vai tr ò chủ đạo n ên c ó thể gọi điệ n l ên thẳng cho thủ tướng, được rấ t nhiều ưu đãi về vốn, đất đai, mọi thứ. N ó ti êu tốn rấ t nhiều nguồ n lực củ a nh à nước để tạo ra mộ t cái sản phẩm không tương xứng ứ ng với nguồ n lực đấy. Nên không c ó chuyện b ì nh đẳng."

Tuy nhiên, cả tiến sỹ Nguyễn Quang A và bà Phạm Chi Lan đều không chối bỏ vai trò của các DNNN:

"Tôi không có ác cảm với DNNN, những DNNN m à họ phải l à m những ng à nh về công ích th ì c ó thể chúng ta sẽ không đặt vấn đề về lợ i nhuận bởi v ì họ cung cấ p dịch vụ công ích. Như ng những DNNN m à hoạt động ở khu vực tư nhâ n vẫ n c ó thể l àm được th ì ho àn to àn không cần đến đến DNNN nữa"

Với kinh nghiệm của một chuyên gia kinh tế, bà Phạm Chi Lan cho rằng vai trò của kinh tế nhà nước hay của của nhà nước trong nền kinh tế thì ở nước nào cũng có. Nhưng Việt Nam cần làm rõ hơn khái niệm gọi là “kinh tế Nhà nước là chủ đạo” phải được hiểu như thế nào và phải vận hành như thế nào cho hợp lý:

"C ó nước n ào m à nh à nước không đư a ra các khuôn khổ luật phá p hoặ c là các chí nh sách kinh tế được điề u chỉnh trong từng thờ i gian để đạt được mục ti êu phát triể n của m ì nh đâu. Nước n à o cũ ng vậy thôi à!

Về giải pháp cho nền kinh tế Việt nam có thể phát triển, theo bà Phạm Chi Lan, nhà nước cần phải giữ đúng vai trò của mình và tạo được sự bình đẳng trong môi trường kinh doanh:

"Nh à nước phải đó ng vai tr ò đích thực của n ó tương tự như các nước, tạo ra khuôn khổ luật pháp, chí nh sách, mô i trườ ng kinh doanh, đầu tư v à o cá c lĩ nh vực thuộ c vai tr ò củ a nh à nướ c như cơ sở hạ tầng, giá o dụ c y tế hoặ c an sinh x ã hội. Ngay trong nhữ ng nhiệm vụ đó nh à nước vẫ n c ó thể phâ n công cho khu vực tư nhâ n c ùng l àm với m ì nh.

Những năm gần đây th ì các chuy ê n gia đã n ó i rấ t nhiều y êu cầ u cả i cách thể chế mạ nh mẽ, tạo một mô i trường kinh doanh thực sự l à l à nh mạ nh, b ì nh đẳng giữ a các th ành phầ n kinh tế vớ i nhau, không phân biệ t là trong nướ c hay ngo à i nước, doanh nghiệ p nh à nướ c hay doanh nghiệ p tư nhân, mớ i c ó thể giúp cho năng lực cạ nh tranh chung củ a Việt Nam tr ên các ng à nh h àng, lĩ nh vực khá c nhau phát triển được."