Lạm dụng bảo hiểm y tế

Tại Việt Nam, ngày càng có nhiều hình thức móc túi bảo hiểm y tế xuất hiện, qua việc nâng giá thuốc do quỹ bảo hiểm đài thọ một cách vô lý, có nghĩa là cao hơn thị trường từ 50% đến 100%.

0:00 / 0:00

Làm giàu trên sức khoẻ người dân

Các báo đưa ra lời giải thích của một quan chức thuộc cơ quan bảo hiểm y tế xã hội cho hay, trong thời điểm này giá dịch vụ y tế cần phải tăng vì có sự lạm dụng từ phía các bệnh nhân bảo hiểm y tế tự nguyện, và rồi đây, kể từ năm nay bệnh nhân được thanh toán nhiều vật tư y tế đắt tiền , được hưởng những kỹ thuật y tế hiện đại, có chi phí đầu tư rất lớn.

Thuốc trụ sinh
Thuốc trụ sinh được bày bán khắp nơi (Photo courtesy VietNamNet)

Báo chí trong cũng nhắc tới những sự lạm dụng thuốc, lạm dụng kỹ thuật y khoa, khi xét nghiệm, chụp chiếu quang tuyến, không công nhận kết quả lẫn nhau, vì thế người bệnh đi đâu cũng phải làm xét nghiệm mới, tốn tiền, mất công vô ích, và điều khó khăn nhất là có những thứ thuốc bán ra, với giá cao hơn thị trường gấp bội.

Dư luận thường nói đến những rắc rối của quy định bảo hiểm y tế mới, với quá nhiều thủ tục hành chánh rườm rà, và thường báo cáo là quỹ bị bội chi, thất thu, bị bệnh nhân lạm dụng nhiều.

Về phần người bệnh thì phản ứng lại đối với những lời giải thích mà họ coi là thiếu trung thực đó và lên tiếng than phiền rằng chính họ phải gánh chịu lắm sự lạm dụng, vì họ không có quyền viết y lệnh, kê đơn thuốc, nâng gía thuốc bị xem là "cắt cổ" hay là "máy chém", họ cũng không có cách nào giám sát việc kê đơn thuốc, hay tự mình khám và chữa bệnh.

Bệnh nhân thường than vãn là "cha chung không ai khóc" và chính mình bị "móc túi" chứ làm gì có sự lạm dụng như phía quan chức của cơ quan bảo hiểm xã hội, y tế, đưa ra nhận định như vậy trên mặt báo.

Nhà nước cũng đâu có cách nào đâu! Thì nay công bố quy định này, mai công bố quy định kia, chớ đâu có cách nào quản lý nổi.

BS Huệ<br/>

Đành phải chịu thua?

Bác sĩ Huệ, thuộc Bệnh Viện Nhi Đồng Sài Gòn cho phóng viên Ban Việt Ngữ chúng tôi biết một số chi tiết về thực trạng của vấn đề quản lý quỹ bảo hiểm y tế, cùng những hiện tượng tiêu cực mà chính người bệnh phải gánh chịu, đúng như những gì báo chí đề cập tới:

BS Hu ệ: Cái b ảo hi ểm nó cũng khó l ắm t ại vì qu ản lý nó cũng khó n ữa. Qu ản lý v ề cái qu ỹ b ảo hi ểm y t ế nó cũng khó vì đâu có ai ki ểm tra m ấy cái đó đ ược đâu, mà t ỷ nh ư đ ưa v ề các b ệnh vi ện thì đôi khi có nh ững b ệnh vi ện nó cũng có tình tr ạng tiêu c ực v ề b ảo hi ểm n ữa.

Nói l ạm d ụng cái qu ỹ đó thì các b ệnh vi ện cũng có, mà bây gi ờ ngay c ả qu ỹ b ảo hi ểm y t ế c ủa nhà n ước đôi khi ở trên đó qu ản lý đông quá thì mình cũng đâu có bi ết h ọ qu ản lý nh ư th ế nào, t ại vì h ọ c ứ khoán cho b ệnh vi ện bao nhiêu thì mình th ực hi ện bao nhiêu v ậy đó, thì nó cũng có l ạm d ụng nhi ều l ắm, tiêu c ực nhi ều l ắm đó."

Với câu hỏi liệu chuyện "làm giàu trên sức khoẻ của người dân" có hy vọng được nhà nước biết đến để mà tìm cách giải quyết đứt khoát hay không, Bác sĩ Huệ đáp là "đành phải chịu thua":

BS Hu ệ: Nhà n ước cũng đâu có cách nào đâu! Thì nay công b ố quy đ ịnh này, mai công b ố quy đ ịnh kia, ch ớ đâu có cách nào qu ản lý n ổi, t ại vì nó r ộng, đ ưa v ề các b ệnh vi ện ch ớ đâu có ph ải m ột b ệnh vi ện đâu. Nhi ều b ệnh vi ện mà b ệnh vi ện càng l ớn thì tiêu c ực càng nhi ều; qu ỹ khoán cho cái b ệnh vi ện đó đó nó nhi ều.

Đ ỗ Hi ếu : Do đó cái chuyện mà thuốc cao hơn thị trường từ 50 đến 100% báo nói có phần nào đúng không?

BS Hu ệ : Thu ốc thì cũng cao h ơn th ị tr ường đó anh, t ại vì anh bi ết cái tiêu c ực c ủa thu ốc có nh ững cái huê h ồng đó cho nên bây gi ờ cũng khó qu ản lý đ ược thu ốc l ắm. Ch ỉ có ng ười dân h ọ kh ổ là t ại vì thu ốc mình s ản xu ất ra r ồi qua nhi ều khâu thành ra đôi khi nh ư bác sĩ mà ghi thu ốc cũng đ ược h ưởng huê h ồng, thành ra nh ững cái tiêu c ực đó thì đ ến khi đ ến tay ng ười dân, cái ng ười mà u ống thuôc th ật s ự, thì nó lên cao l ắm.

Cái v ấn đ ề tiêu c ực v ề cái thu ốc cũng có đó nh ưng mà không cách nào h ết đó, t ại vì các hãng c ứ tung ra, tung ng ười đi ti ếp th ị, thì gi ả t ỷ nh ư bác sĩ nào mà ghi toa cho cái hãng đó thì s ẽ đ ược h ưởng huê h ồng m ột tháng bao nhiêu - bao nhiêu.

Thì bây gi ờ v ề kinh t ế mà, anh th ấy không, h ễ trình d ược mà trình càng nhi ều thì h ọ ghi càng nhi ều h ọ h ưởng huê h ồng, thì khi mà thu ốc t ới tay ng ười dân thì th ật s ự nó cao lên r ồi. Cái tình tr ạng đó nói chung lâu r ồi anh ơi, nh ưng mà cũng đâu có cách nào kh ắc ph ục đ ược đâu.

Chỉ có người dân họ khổ là tại vì thuốc mình sản xuất ra rồi qua nhiều khâu thành ra đôi khi như bác sĩ mà ghi thuốc cũng được hưởng huê hồng, thành ra những cái tiêu cực đó thì đến khi đến tay người dân, cái người mà uống thuôc thật sự, thì nó lên cao lắm. <br/>

BS Huệ<br/>

Vẫn theo báo chí thì các chuyên gia thống kê ước tính, bệnh nhân phải xếp hàng đứng chờ hàng giờ để nộp hồ sơ, chi trả mỗi lần đến y viện xin khám bệnh, rồi chờ đợi tiếp để được bác sĩ chẩn đoán, trị liệu, kế đó lại đợi chờ nửa để xét nghiệm, mất trọn cả ngày, vì đa số bệnh viện đều quá tải trong mùa giao thời này.

Tuy nhiên, cũng có khi người bệnh gặp may mắn hơn, không phải tốn giờ, mất công vô ích và cho rằng mình được hưởng dịch vụ bảo hiểm y tế vừa ý, mỗi khi cần đến:

- D ạ có b ảo hi ểm, có mua s ổ b ảo hi ểm y t ế ph ường. N ếu mình đi l ại mình khám r ồi n ếu tôi b ịnh n ặng quá thì ng ười ta chuy ển mình qua b ệnh vi ện. N ếu mà (thu ốc) trong đó không có thì nó cho mình cái toa ra ngoài mua, cũng không có bao nhiêu ti ền đâu.

Khi mà đi khám, đi l ại khám mà nó ghi cái toa cho bao nhiêu thu ốc thì mình l ấy v ậy thôi ch ớ mình cũng không có h ỏi n ữa. Nó cho r ồi u ống m ột hai l ần r ồi n ếu mình h ết (b ệnh) thì thôi, còn không h ết thì mình đi khám l ại v ậy hà. Thí d ụ mình th ấy mình b ịnh thì mình đi khám r ồi nó cung c ấp thu ốc cho mình r ồi mình v ề mình u ống v ậy thôi à ch ớ tôi cũng không có nghe nói gì h ết.

Theo tờ Tuổi Trẻ thì trong ba năm, từ 2007 đến nay, quỹ bảo hiểm y tế bội chi 5200 tỷ đồng, nếu quả thật số tiền quan trọng này được sử dụng hợp lý để chữa trị cho người tham gia mua bảo hiểm y tế tự nguyện thì cho dù "khách hàng có lạm dụng" chút ít, đó là điều có thể chấp nhận được.

Trái lại số tiền bạc ngàn tỷ đó mà bị sứt mẻ, để lọt vào túi và làm giàu cho một số ít người sống trên lưng, trên sức khoẻ của người dân khốn khó thì đó là một trọng tội, cần phải được luật pháp nghiêm trị.